Tiểu luận: Tương tác giữa các hạt cơ bản và các định luật bảo toàn

nguyen viet hieu

1,615 Lượt tải

Tiểu luận: Tương tác giữa các hạt cơ bản và các định luật bảo toàn.

 

Bài tiểu luận này được thực hiện bởi nhóm sinh viên lớp vật lý K41A trường ĐHSP Thái Nguyên

Để download tài liệu Tiểu luận: Tương tác giữa các hạt cơ bản và các định luật bảo toàn các bạn click vào nút download bên trên.

📁 Chuyên mục: Kho luận văn, luận án, tiểu luận seminar

📅 Ngày tải lên: 07/05/2009

📥 Tên file: Bai tieu luan (sua).3624.zip (454 KB)

🔑 Chủ đề: tieu luan tuong tac hat co ban dinh luat bao toan


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Đồ thị trong Hình 2.2 mô tả sự thay đổi vận tốc của hai xe A và B trong quá trình va chạm trên một máng thẳng nằm ngang. Biết rằng ma sát giữa máng và các bánh xe là không đáng kể và đồ thị được thiết lập trên phần mềm máy tính kết nối với cảm biến ở mỗi xe.

Đồ thị trong Hình 2.2 mô tả sự thay đổi vận tốc của hai xe A và B trong quá trình va chạm trên một máng thẳng nằm ngang. Biết rằng ma sát giữa máng và các bánh xe là không đáng kể và đồ thị được thiết lập trên phần mềm máy tính kết nối với cảm biến ở mỗi xe. (ảnh 1)

Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Va chạm của hai xe là va chạm mềm.

 

 

b) Trước va chạm, động lượng của xe A lớn hơn động lượng của xe B.

 

 

c) Tỉ số khối lượng của xe B và xe A là \(\frac{{{{\rm{m}}_{\rm{B}}}}}{{{{\rm{m}}_{\rm{A}}}}} = 3.\)

 

 

d) Động lượng của xe B sau va chạm lớn hơn động lượng của xe A trước va chạm.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Thả rơi một viên sỏi nhỏ có khối lượng m = 50 g xuống một vách núi có độ cao 80 m. Bỏ qua mọi lực cản, lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2.

Thả rơi một viên sỏi nhỏ có khối lượng m = 50 g xuống một vách núi có độ cao 80 m. Bỏ qua mọi lực cản, lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. (ảnh 1)

Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn tới chữ số thập phân thứ hai).

a) Trọng lượng của viên sỏi là ......... N.

b) Công của trọng lực tác dụng vào viên sỏi kể từ khi được thả rơi tới khi chạm đất là ........ J.

c) Động lượng của viên sỏi ngay trước khi chạm đất là .......... kgm/s.

d) Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất dưới chân vách núi. Cơ năng của viên sỏi bằng ........ J.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Lực có độ lớn F tác dụng vào vật theo hướng hợp với hướng chuyển động của vật một góc α. Khi vật dịch chuyển được quãng đường s (s > 0), công của lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) bằng 0. Góc a có độ lớn bằng

  • (A) 0°.                                 
  • (B) 60°.                               
  • (C) 90°.                              
  • (D) 180°.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO tieu luan tuong tac hat co ban dinh luat bao toan

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Kho luận văn, luận án, tiểu luận seminar

BÀI VIẾT NỔI BẬT