BÀI 25 TỰ CẢM.

BÀI 25 TỰ CẢM VẬT LÝ 11 CƠ BẢN. MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ GÓP Y CHIA SẼ CỦA MỌI NGƯỜI ĐỂ BÀI GIẢNG HOÀN THIỆN HƠN

Để download tài liệu BÀI 25 TỰ CẢM các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài giảng, giáo án điện tử chương Cảm ứng điện từ

📅 Ngày tải lên: 23/02/2013

📥 Tên file: tu-cam-11cb.thuvienvatly.com.52c6c.32750.pptx (916.2 KB)

🔑 Chủ đề: BAI 25 TU CAM


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Giải thích tại sao khi cho khung dây dẫn ABCD đặt trong từ trường của nam châm như Hình 14.5 dịch chuyển từ cực Nam đến cực Bắc theo trục PQ thì trong khung dây dẫn không có dòng điện cảm ứng.

Giải thích tại sao khi cho khung dây dẫn ABCD đặt trong từ trường của nam châm như Hình 14.5 dịch (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Loa điện động là thiết bị biến đổi tín hiệu điện thành dao động cơ học, từ đó tạo ra sóng âm lan truyền ra môi trường vật chất. Bộ phận thực hiện nhiệm vụ này là củ loa (Hình 10.1) có cấu tạo cơ bản gồm cuộn dây được đặt trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu, cuộn dây cũng đồng thời được nối với màng loa. Khi có dòng điện thay đổi qua cuộn dây, cuộn dây sẽ dao động làm cho màng loa cũng dao động tạo ra sóng âm. Vậy lực nào làm cho cuộn dây dao động?

Loa điện động là thiết bị biến đổi tín hiệu điện thành dao động cơ học, từ đó tạo ra sóng âm lan truyền ra môi trường vật chất. Bộ phận thực hiện nhiệm vụ này là củ loa (Hình 10.1) có cấu tạo cơ bản gồm cuộn dây được đặt trong từ trường  (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Giải thích tại sao khi cho khung dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm như Hình 14.4 quay quanh trục PQ thì trong khung dây dẫn không có dòng điện cảm ứng.

Giải thích tại sao khi cho khung dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm như Hình 14.4 quay quanh (ảnh 1)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO BAI 25 TU CAM

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài giảng, giáo án điện tử chương Cảm ứng điện từ

BÀI VIẾT NỔI BẬT