Phần mềm phục hồi dữ liệu lỡ xóa

Trường THPT Phú Nhuận

1,064 Lượt tải

Phần mềm phục hồi dữ liệu lỡ xóa.

Đôi khi bạn gặp phải trường hợp vô tình xóa đi hay ngẫu nhiên ghi đè lên hoặc là đặt nhầm vị trí các tập tin quan trọng. Thật may mắn bởi vì có một số phương pháp và công cụ để khôi phục lại dữ liệu quý giá của bạn.

Để download tài liệu Phần mềm phục hồi dữ liệu lỡ xóa các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tiến ích cho máy tính cá nhân

📅 Ngày tải lên: 20/11/2012

📥 Tên file: getdata-recover-my-files-pro-4-9-4-1296.thuvienvatly.com.afd08.25757.zip (22.7 MB)

🔑 Chủ đề: Phan mem phuc hoi du lieu lo xoa


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Bạn An đang thực hiện thí nghiệm với vật nặng 5kg buộc vào sợi dây 3m buộc trên trần nhà như hình vẽ:

Media VietJack

An hạ vật xuống và để nó lắc lư tự do. Bạn ấy đo khoảng thời gian để quả nặng trở lại vị trí ban đầu (giả sử không có lực nào ngoài trọng lực tác dụng lên con lắc). Đây cũng được gọi là một dao động.

Thí nghiệm 1:

An đã lập bảng sau để đo dao động của con lắc đầu tiên.

Số lần dao động

1

2

3

Thời gian

3,474

6,949

10,424

 Thí nghiệm 2:

An thực hiện lại thí nghiệm, lần này sử dụng quả nặng 6kg.

Số lần dao động

1

2

3

Thời gian

3,474

6,949

10,424

 Thí nghiệm 3:

An thực hiện nlại thí nghiệm, lần này sử dụng một quả nặng 3kg và một sợi dây dài 5m.

Số lần dao động

1

2

3

Thời gian

4,486

8,972

13,457

 Thời gian mỗi dao động trong thí nghiệm 3 dài hơn bao nhiêu so với thí nghiệm 1?

  • (A) 0,682
  • (B) 3,14
  • (C) 1,111
  • (D) 1,012

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc đồng hồ gồm một thanh thẳng, nhẹ, đầu dưới có gắn một vật nặng, đầu trên có thể q quay tự do quanh một trục cố định nằm ngang. Chu kì dao động nhỏ T của con lắc phụ thuộc vào cấu tạo của nó và gia tốc trọng trường g nơi đặt đồng hồ theo biểu thức: T=2πIMgd, trong đó M là khối lượng của con lắc, d là khoảng cách từ khối tâm của con lắc đến trục quay và g = 9,8 m/s2. I được  gọi là quán tính của chuyển động quay (hay mômen quán tính) của con lắc đối với trục quay. Đối với các đồng hồ quả lắc thông thường, các thông số này được điều chỉnh (khi chế tạo đồng hồ) để chu kì dao động của con lắc đúng bằng 2 giây.

Con lắc được chế tạo có thông số kỹ thuật là tích Md bằng 0,02 kg.m và có chu kì là 2s. Momen quán tính của con lắc đối với trục quay tính theo đơn vị trong hệ thống đo lường chuẩn quốc tế (SI) xấp xỉ là:

  • (A) 2,00
  • (B) 1,50
  • (C) 0,15
  • (D) 0,02

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một con lắc đồng hồ gồm một thanh thẳng, nhẹ, đầu dưới có gắn một vật nặng, đầu trên có thể q quay tự do quanh một trục cố định nằm ngang. Chu kì dao động nhỏ T của con lắc phụ thuộc vào cấu tạo của nó và gia tốc trọng trường g nơi đặt đồng hồ theo biểu thức: T=2πIMgd, trong đó M là khối lượng của con lắc, d là khoảng cách từ khối tâm của con lắc đến trục quay và g = 9,8 m/s2. I được  gọi là quán tính của chuyển động quay (hay mômen quán tính) của con lắc đối với trục quay. Đối với các đồng hồ quả lắc thông thường, các thông số này được điều chỉnh (khi chế tạo đồng hồ) để chu kì dao động của con lắc đúng bằng 2 giây.

Cách bổ sung năng lượng để duy trì dao động của con lắc đồng hồ là sử dụng pin (loại nhỏ, thường là pin tiểu AA). Một pin AA có điện áp 1,5V cung cấp một điện lượng vào khoảng 1000 mAh (mili-ampe giờ). Năng lượng do pin cung cấp được tính bằng tích số của hai thông số này. Giả sử ngày lắp pin loại trên là ngày 1 tháng 1. Pin này sẽ cạn năng lượng (và do đó cần phải thay pin mới để đồng hồ hoạt động bình thường) vào khoảng:

  • (A) Tháng 3
  • (B) Tháng 5
  • (C) Tháng 7
  • (D) Tháng 9

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Phan mem phuc hoi du lieu lo xoa

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tiến ích cho máy tính cá nhân

BÀI VIẾT NỔI BẬT