Các bài toán liên quan đến hệ sô công suất hay

lê huy hoàng

1,881 Lượt tải

Các bài toán liên quan đến hệ sô công suất hay.

Em là học sinh nên có nhiều thiếu sót trong cách tư duy và cách giải nên mong mọi người góp ý thêm.Thân!!! Hs Lê Huy Hoàng 

Để download tài liệu Các bài toán liên quan đến hệ sô công suất hay các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Dòng điện xoay chiều

📅 Ngày tải lên: 06/06/2012

📥 Tên file: 10baitapdienxoaychieuhayvakhop1dethi2.thuvienvatly.com.c0137.18171.rar (342 KB)

🔑 Chủ đề: Cac bai toan lien quan den he so cong suat hay


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N/m nằm ngang, một đầu A được giữ cố định đầu còn lại gắm với chất điểm m1 = 0,1 kg. Chất điểm m1 được gắn thêm chất điểm thứ hai m2 = 0,1 kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm A về phía hai chất điểm m1 và m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 4 cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo đó đạt đến 0,2 N. Thời điểm m2 bị tách ra khỏi m1 là: 

  • (A)  π6s
  • (B)  π10s
  • (C) π3s
  • (D)  π15s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ mang điện tích q. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo bị giãn rồi thả nhẹ cho vật dao động thì thấy khi đi được quãng đường S vật có tốc độ là 6π2 cm/s. Ngay khi vật trở lại vị trí ban đầu, người ta đặt một điện trường đều vào không gian xung quanh con lắc. Điện trường có phương song song với trục lò xo, có chiều hướng từ đầu cố định của lò xo đến vật, có cường độ lúc đầu là E V/m và cứ sau 2 s thì cường độ điện trường lại tăng thêm E V/m. Biết sau 4 s kể từ khi có điện trường vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động tiếp và trong 4 s đó vật đi được quãng đường 3S. Bỏ qua mọi ma sát, điểm nối vật, lò xo và mặt phẳng ngang cách điện. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây?

  • (A) 12,2 cm
  • (B) 10,5 cm
  • (C) 9,4 cm
  • (D) 6,1 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N, khi đó vật dao động với biên độ A1. Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 130s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1A2 bằng

  • (A)  72
  • (B)  27
  • (C)  23
  • (D)  32

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Cac bai toan lien quan den he so cong suat hay

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Dòng điện xoay chiều

BÀI VIẾT NỔI BẬT