Phương pháp giải toán CON LẮC ĐƠN

Vũ Văn Phát

1,974 Lượt tải

Phương pháp giải toán CON LẮC ĐƠN.

Tài Liệu gồm 5 dạng:

Dạng 1: Chu kì con lắc đơn

Dạng 2: Biến đổi chu kì con lắc đơn

Dạng 3: Chu kì con lắc khi có lực lạ tác dụng

Dạng 4: Năng lượng con lắc đơn

Dạng 5: Khảo sát con lắc đơn

Để download tài liệu Phương pháp giải toán CON LẮC ĐƠN các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 18/07/2011

📥 Tên file: CON LẮC ĐƠN.doc (1,434.50 Kb)

🔑 Chủ đề: phuong phap giai toan con lac don


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một con lắc đơn gồm một sợi dây mãnh, cách điện có chiều dài l = 1 m, quả nặng có khối lượng 20 g được tích điện q = –1 μC, đặt con lắc đơn trong điện trường đều có các đường sức điện thẳng đứng hướng lên và cường độ 105V/m. Lấy g=10m/s2. Chu kì đao động nhỏ của con lắc đơn là

  • (A) 6,28 s
  • (B) 2,81 s
  • (C) 1,99 s
  • (D) 1,62 s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số giữa khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T với T0 là

  • (A)  T=T01ε
  • (B)  T=T01+ε
  • (C)  T0=T1ε
  • (D)  T0=T1+ε

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một con lắc đơn có khối lượng m = 50 g đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000 V/m hướng thẳng đứng lên trên. Khi chưa tích điện cho vật chu kì dao động của con lắc là T = 2 s. Sau khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là T′ = 0,5π s. Lấyg=π2m/s2. Điện tích của vật bằng

  • (A)  4.105 C
  • (B) -4.105 C
  • (C)  6.105 C
  • (D)  6.105 C

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO phuong phap giai toan con lac don

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT