Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc song song với tụ điện trong mạch trên với một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

Câu hỏi

Đỗ Hậu Phúc hỏi: Cho mình hỏi một câu trong sách bài tập Dao động điện từ

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc song song với tụ điện trong mạch trên với một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

(A) $${{\sqrt 3 } \over 2}f$$

(B) $$4f$$

(C) $${f \over 4}$$

(D) $${f \over 2}$$

Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ nha.

Câu trả lời hay nhất

Bạn Đinh Nhật Phi trả lời:

Chọn câu (A): $${{\sqrt 3 } \over 2}f$$

$$f = {1 \over {2\pi \sqrt {LC} }}$$ Tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc sau: $$f' = {1 \over {2\pi \sqrt {L\left( {{C_1} + {C_2}} \right)} }} = {1 \over {2\pi \sqrt {L\left( {C + {C \over 3}} \right)} }} = {{\sqrt 3 } \over 2}{1 \over {2\pi \sqrt {LC} }} \Rightarrow f' = {{\sqrt 3 } \over 2}f$$


Các câu trả lời

Trương Thế Đông viết:

Chọn C, $${f \over 4}$$

Võ Ngọc Đại trả lời: Tính lại đi nào !


Bùi Trí Nhựt viết:

Chọn D, $${f \over 2}$$

Võ Ngọc Đại trả lời: Tính lại đi nào !


Phan Diệp Hiệp viết:

Chọn B, $$4f$$

Võ Ngọc Đại trả lời: Tính lại đi nào !


Võ Ngọc Đại viết:

Chọn A, $${{\sqrt 3 } \over 2}f$$

Đinh Nhật Phi trả lời: Đồng ý với bạn

Hoan hô đúng rùi !

Đỗ Hậu Phúc trả lời: Cảm ơn bạn.


Huỳnh Gia Đại viết:

Chọn A: $${{\sqrt 3 } \over 2}f$$

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Dao động điện từ