Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện)

Câu hỏi

🗣️ Trần Phương Quang hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có  nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021?
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng  (ảnh 1)

(A) 202,10 s.

(B) 404,2 s.

(C) 202,07 s

(D) 202,50 s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 35 de minh hoa thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Văn Phú trả lời:

Chọn câu (C): 202,07 s

Chu kì Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường chịu thêm u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng. Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng ở VTCB mới O’: + = . Hay: - F đh + F d = 0 => Fd = Fđh  <=> qE = kOO’ <=> OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm → Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0) -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái) t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s. -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải) t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s. -Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần. -Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là: t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.

Chu kì

Vật m tích điện q>0 dao động ngang trong điện trường

chịu thêm  u   không đổi giống trường hợp treo thẳng đứng.

Phương trình ĐL II Newton cho vật m khi cân bằng

ở VTCB mới O’:    +   =  . Hay: - F đh + F d = 0

=> Fd = Fđh  <=>  qE = kOO’ <=>  OO’= qE/k = 2.10-5.105/100 = 0,02 m = 2 cm

Theo gỉa thiết ta có : OA = 6cm → O’A = 6 – 2 = 4 cm

→ Biên độ dao động của vật trên trục O’x là A’ = O’A = 4 cm (vì v = 0)

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 1 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là ( Vật chuyển động về trái)

t1 = T/4 + T/12 = T/3 = 2/30 = 1/15 s.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2 là vị trí O (có li độ -2 cm) so với O’ là: ( Vật chuyển động về phải)

t2 = T/4 + T/12 + T/3= 2T/3 = 4/30 = 2/15 s.

-Mỗi chu kì lò xo không biến dạng 2 lần.

-Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021 là:

t2021 = 1010T + t1 = 1010.0,2 + 1/15 = 3031/15 ≈ 202,067 s.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Thị Bảo viết:

Chọn C, 202,07 s

➥ 🗣️ Trần Phương Quang trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Hướng dẫn giải ngắn gọn đề thi THPT Quốc gia minh họa của Bộ GD&ĐT năm 2018


👤 Trần Thị Minh viết:

Chọn D, 202,50 s


👤 Lê Thị Khang viết:

Chọn B, 404,2 s.


👤 Trần Thị Huy viết:

Chọn A, 202,10 s.


👤 Trần Văn Đức viết:

Chọn C: 202,07 s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT