Hai điện tích \[{q_1} = {q_2} = 5nC\] , đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Khánh Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Hai điện tích \[{q_1} = {q_2} = 5nC\], đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm N cách A một đoạn 2 cm và cách B một đoạn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu?

(A) \({11,7.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)

(B) \({15.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)

(C) \({11,3.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}\) .

(D) \({10,8.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}\) .

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phan Văn Phú trả lời:

Chọn câu (A): \({11,7.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)

Phương pháp: 

Công thức tính cường độ điện trường: \(E = k \cdot \frac{{|q|}}{{{r^2}}}\)

Vẽ hình biểu điễn vecto cường độ điện trường và áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:

E=E1+E2+… +En

Cách giải: 

Ta có NA=2cm,NB=10cm và AB=8cm nên N nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài AB.

Cường độ điện trường tổng hợp tại N:EN=E1 +E2

Ta có:  E1=k|q1|AN2=9.1095.10-90,022=1,125.105(V/m)E2=k|q2|BN2=9.1095.10-90,12=4500(V/m)

Hai điện tích \[{q_1} = {q_2} = 5nC\], đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta có: E1  E2 EN=E1+E2=11,7.104(V/m)

.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Thị Đức viết:

Chọn C, \({11,3.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}\) .


👤 Trần Thị Dũng viết:

Chọn D, \({10,8.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}\) .


👤 Lê Thị Thành viết:

Chọn B, \({15.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)


👤 Trần Thị Phú viết:

Chọn A, \({11,7.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)

➥ 🗣️ Nguyễn Khánh Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Đáp Án Đề Thi thử THPT Quốc Gia Lần 3 - 2023 Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý


👤 Trần Thị Tâm viết:

Chọn A: \({11,7.10^4}\;{\rm{V}}/{\rm{m}}.\)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT