Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO 4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Người ta cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua bình

Câu hỏi

🗣️ Trần Gia Huy hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Người ta cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua bình điện phân này rồi ghi lại độ tăng khối lượng của catốt theo thời gian. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng catốt tăng lên theo thời gian được biểu diễn như hình bên. Đương lượng điện hóa của đồng (Cu) xác định được từ số liệu ở đồ thị trên là
Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Người ta cho dòng điện không (ảnh 1)

(A) \[{3,31.10^{ - 7}}({\rm{Kg/}}C)\]

(B) \[{3,31.10^{ - 7}}(g{\rm{/}}C)\]

(C) \[{3,31.10^{ - 3}}(g{\rm{/}}C)\]

(D) \[{3,31.10^{ - 3}}({\rm{Kg/}}C)\]

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 30 de thi thu thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Văn Giang trả lời:

Chọn câu (A): \[{3,31.10^{ - 7}}({\rm{Kg/}}C)\]

Phương pháp:  + Định luật Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình: \[m = kq\] + Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam \[\frac{A}{n}\] của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là \[\frac{1}{F},\] trong đó F gọi là hằng số Fa-ra-day: \[k = \frac{1}{F} \cdot \frac{A}{n}\] Kết hợp hai định luật: \[m = \frac{1}{F} \cdot \frac{A}{n} \cdot It\] Cách giải:  Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực được tính bằng công thức: \[m = \frac{1}{F} \cdot \frac{A}{n} \cdot It\] Mà đương lượng điện hóa \[k = \frac{1}{F} \cdot \frac{A}{n} \Rightarrow m = k.It \Rightarrow k = \frac{m}{{I.t}}\] Từ đồ thị ta có: \[t = 3phut = 180s \Rightarrow m = {2,98.10^{ - 4}}kg\] \[ \Rightarrow k = \frac{m}{{I.t}} = \frac{{{{2,98.10}^{ - 4}}}}{{5.180}} = {3,31.10^{ - 7}}(Kg{\rm{/}}C)\] . 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Phúc viết:

Chọn C, \[{3,31.10^{ - 3}}(g{\rm{/}}C)\]


👤 Lê Văn Anh viết:

Chọn D, \[{3,31.10^{ - 3}}({\rm{Kg/}}C)\]


👤 Phạm Văn Minh viết:

Chọn B, \[{3,31.10^{ - 7}}(g{\rm{/}}C)\]


👤 Lê Văn Anh viết:

Chọn A, \[{3,31.10^{ - 7}}({\rm{Kg/}}C)\]

➥ 🗣️ Trần Gia Huy trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Giải đề thi thử THPT Quốc gia lần 1- ĐHSP-2015


👤 Lê Văn Thành viết:

Chọn A: \[{3,31.10^{ - 7}}({\rm{Kg/}}C)\]

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT