Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g được đặt trên vật m=250g (vật  gắn chặt vào đầu lò xo). Lấy g=π2=10 m/s2, bỏ qua lực

Câu hỏi

🗣️ Lê Phương Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g được đặt trên vật m=250g (vật  gắn chặt vào đầu lò xo). Lấy g=π2=10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Lúc đầu ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12 cm rồi buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian 0,3 s kể từ khi buông hai vật, khoảng cách cực đại giữa hai vật gần nhất giá trị nào sau đây?

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g (ảnh 1)

(A) 9,2 cm.

(B) 12,2 cm.

(C) 10,5 cm.

(D) 5,5 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo de thi minh hoa mon vat li thpt quoc gia nam 2022 co loi giai ,34 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Phú trả lời:

Chọn câu (A): 9,2 cm.

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g (ảnh 2)

Ta có:

o   Δl0=m+m0kg=250.103+150.103100.10=4cm.

o   ω=gΔl0=104.102=5πrad/s T=0,4s.

Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=124=8cm.

Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m0

Nmg=mω2x

m0 rời khỏi m khi N=0 x=gω2=Δl0=4cm. Vậy

o   m0 sẽ rời khỏi m khi hai vật cùng đi qua vị trí lò xo không biến dạng.

o   vận tốc của vật khi đó v=32vmax=32ωA=325π8=203πcm/s.

o   cả hai vật mất khoảng thời gian t=T4+T12=0,44+0,412=215s để rời khỏi nhau.

Sau khi hai vật tách khỏi nhau

Vật m

Vật m

Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này cách vị trí hai vật rời nhau một đoạn

Δl=mgk=250.103.10100=2,5cm

Chu kì dao động

T'=2πmk=2π250.103100=0,1π0,314s

ω,=20rad/s

Biên độA'=Δl2+vω'2=2,52+20π32026cm

Chuyển động ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu

v=20π3cm/s

→ thời gian kể từ lúc ném đến khi đạt độ cao cực đại

t=vg=20π3.102100,544s

Từ phân tích trên, ta nhận thấy rằng:

o   khoảng thời gian chuyển động kể từ khi tách ra đến 0,3 s là Δt=0,3215=16s, nhỏ hơn thời gian chuyển động lên cao của vật m0.

o   do đó khoảng cách giữa hai vật này là lớn nhất tương với vị trí hai vật này sẽ đạt được sau khi chuyển động 16 s kể từ khi tách ra.

→ Vị trí của m0 sau  16 s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn

S1=vΔt12gΔt2=20π3.1021612101624,25cm.

→ Vị trí của m sau 16T'2 s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn

S22Δl=2.2,5=5cm về phía lò xo nén

→ Khoảng cách giữa hai vật

d=S1+S2=4,25+5=9,25cm


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Thị Phú viết:

Chọn C, 10,5 cm.


👤 Phạm Thị Thành viết:

Chọn D, 5,5 cm.


👤 Trần Thị Lộc viết:

Chọn B, 12,2 cm.


👤 Phạm Thị Dũng viết:

Chọn A, 9,2 cm.

➥ 🗣️ Lê Phương Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Hướng dẫn giải ngắn gọn đề thi THPT Quốc gia minh họa của Bộ GD&ĐT năm 2018


👤 Phạm Văn Lợi viết:

Chọn A: 9,2 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT