Hai con lắc lò xo có k1=k2=k; vật nặng cùng khối lượng m1=m2=m(như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Trí Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Hai con lắc lò xo có k1=k2=k; vật nặng cùng khối lượng m1=m2=m(như hình vẽ). Hai vật đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì m2 tách rời khỏi m1cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật m1 dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách từ m1 đến m2 bằng
Media VietJack

(A) 1,78cm

(B) 3,2cm

(C) 0,45cm

(D) 0,89cm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,nam 2022, de thi thu mon vat li thpt quoc gia co loi giai ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Đức trả lời:

Chọn câu (B): 3,2cm

Phương pháp: 

+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc: ω=km 

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T=2πmk 

+ Vận tốc tại VTCB: v=ωA 

+ Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều: S=vt 

Cách giải:

+ Biên độ dao động: A= 8cm 

+ Ban đầu: v1=v2=ωA=km1+m2A=k2mA 

Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu: Δt=T'4=2πmk4 

Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian Δt 

Ta có, quãng đường vật (2) đi được: 

S=v2Δt=k2m.A.T'4=k2m.8.2π4mk=22π(m) 

Khoảng cách cần tìm: SA'=22π42=3,23cm 

.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Dương Trọng Dũng viết:

Chọn C, 0,45cm


👤 Đinh Hậu Lộc viết:

Chọn D, 0,89cm


👤 Hồ Trí Đức viết:

Chọn B, 3,2cm

➥ 🗣️ Nguyễn Trí Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Đáp Án Đề Thi thử THPT Quốc Gia Lần 3 - 2023 Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý


👤 Ngô Thế Thành viết:

Chọn A, 1,78cm


👤 Trần Thị Toàn viết:

Chọn B: 3,2cm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT