Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N / m , quả cầu M có khối lượng 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm . Ngay khi

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Văn Tấn hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200N / m , quả cầu M có khối lượng 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm . Ngay khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6m / s tới dính chặt vào M. Lấy g=10m/s2. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là:

(A) 10cm

(B) 20cm

(C) 17,3cm

(D) 21cm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,nam 2022, de thi thu mon vat li thpt quoc gia co loi giai ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Bùi Thị Kha trả lời:

Chọn câu (B): 20cm

Phương pháp giải:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ptr=psv

VTCB mới cách VTCB cũ: x0=mgk⇒ Li độ x tại vị trí va chạm.

Tần số góc của hệ: ω=kM+m

Biên độ dao động: A=x2+v2ω2

Giải chi tiết:

Áp dụng định luật bảo toàn vecto động lượng cho hệ ngay trước và sau va chạm:

ptr=psmv0=m+M.v

v=m.v0m+M=0,5.60,5+1=2m/s=200cm/s

VTCB mới ở dưới VTCB mới một đoạn: x0=mgk=0,5.10200=0,025m=2,5cm

Li độ ngay sau khi va chạm so với VTCB mới là: x=Ax0=12,52,5=10cm

Tần số góc dao động của hệ: ω=kM+m=2001+0,5=203rad/s

Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là: A=x2+v2ω2=102+20022032=20cm


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Khanh Khanh viết:

Chọn C, 17,3cm


👤 Phạm Liêm Mạnh viết:

Chọn D, 21cm


👤 Trần Hậu Bách viết:

Chọn B, 20cm

➥ 🗣️ Nguyễn Văn Tấn trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Giải đề thi thử THPT Quốc gia lần 1- ĐHSP-2015


👤 Phạm Trọng Vỹ viết:

Chọn A, 10cm


👤 Phạm Thị Thành viết:

Chọn B: 20cm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT