Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k=100N/m , khối lượng vật nặng 100g, hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Đặng Khanh Khôi hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k=100N/m , khối lượng vật nặng 100g, hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật chung gốc tọa độ) với biên độ dao động A1=2A2 . Biết hai vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau. Lấy π2=10 . Khoảng thời gian giữa 2018 lần liên tiếp hai vật gặp nhau là

(A) 403,6s

(B) 201,8s

(C) 201,7s

(D) 403,4s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu thptqg mon vat li nam 2019 chuan cau truc cua bo giao duc.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Anh Anh trả lời:

Chọn câu (C): 201,7s

Chu kỳ của hai dao động

Coi hai vật chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ trên hai đường tròn bán kính  A1=2A2

Hai vật gặp nhau khi hình chiếu lên phương ngang trùng nhau và một vật ở phía trên. Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau khi vật 1 ở M1 ; vật 2 ở M2 . Khi đó M1N1  luôn vuông góc với Ox. Lần gặp nhau sau đó ở  M2 N2 , khi đó M2N2  luôn vuông góc với Ox. Và  N1OM1^=N2OM2^

Suy ra M1N1 và M2N2 đối xứng nhau qua O tức là sau nửa chu kỳ hai vật gặp lại nhau.

Do đó khoảng thời gian giữa 2018 ln hai vật gặp nhau liên tiếp là: t=2008-1T2=201,7s


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Minh Hậu viết:

Chọn C, 201,7s

➥ 🗣️ Đặng Khanh Khôi trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này 2 ĐỀ THI THỬ MÔN VẬT LÍ THEO CẤU TRÚC CỦA BGD


👤 Nguyễn Khánh Trọng viết:

Chọn D, 403,4s


👤 Nguyễn Anh Quý viết:

Chọn B, 201,8s


👤 Trần Văn Tùng viết:

Chọn A, 403,6s


👤 Phạm Ngọc Đức viết:

Chọn C: 201,7s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT