Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai

Câu hỏi

🗣️ Trần Phan Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K0

(A) 10,2 MeV

(B) 20,4 MeV

(C) 0,4 MeV

(D) 0,6 MeV.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2023, de thi thu vat ly thpt soan theo ma tran de minh hoa bgd , de 17, co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Khánh Phú trả lời:

Chọn câu (B): 20,4 MeV

Phương trình định luật bảo toàn cho va chạm

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 1)

Năng lượng toàn phần của hệ được bảo toàn

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 2)

Phần năng lượng biến thiên E bằng chênh lệch giữa mức năng lượng kích thích và năng lượng cơ bản của nguyên tử Hidro theo mẫu Bohr.

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 3)

Theo mẫu Bohr

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 4)
Thay vào (2)
Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 5)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Hậu Đức viết:

Chọn C, 0,4 MeV


👤 Trần Khanh Dũng viết:

Chọn D, 0,6 MeV.


👤 Lê Trọng Thành viết:

Chọn B, 20,4 MeV

➥ 🗣️ Trần Phan Dũng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này Lời giải chi tiết Đề thi Thử Vật lý lần 1 Năm 2013 THPT Minh Khai


👤 Trần Trí Phú viết:

Chọn A, 10,2 MeV


👤 Trần Thị Anh viết:

Chọn B: 20,4 MeV

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT