Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 100g mắc vào lò xo độ cứng k= 50 N/m có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Vật M khối lượng

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Văn Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 100g mắc vào lò xo độ cứng k= 50 N/m có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Vật M khối lượng 200g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là μt= 0,5. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 0,8cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g= 10 m/s2. Độ nén cực đại của lò xo trong quá trình dao động là

Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 100g mắc vào lò xo độ cứng k= 50 N/m (ảnh 1)

(A) 5,62 cm

(B) 3,95 cm

(C) 4,47 cm

(D) 6cm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2023, de thi thu vat ly thpt thuan thanh, bac ninh ,lan 1, co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Thị Dũng trả lời:

Chọn câu (B): 3,95 cm

Fms=μMg=0,5.0,2.10=1(N)

am=aMTkΔlm=FmsTMT=050.Δl0,3=10,2Δl=0,03m (nén)

Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 100g mắc vào lò xo độ cứng k= 50 N/m (ảnh 2)

Bảo toàn năng lượng cho hệ vật được 12kΔlmax212kΔl212m+Mv2=Fms.ΔlmaxΔl

12.50.0,08212.50.0,032120,3+0,2v2=1.0,08+0,03v=0,111m/s

Bảo toàn cơ năng cho vật m được 12kΔl2+12mv2=12kΔlnénmax2

12.50.0,032+12.0,3.0,1112=12.50.Δlnénmax2Δlnénmax=0,0395m=3,95cm.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Thị Dũng viết:

Chọn C, 4,47 cm


👤 Trần Thị Lộc viết:

Chọn D, 6cm


👤 Trần Thị Đức viết:

Chọn B, 3,95 cm

➥ 🗣️ Lê Văn Thành trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2023) Đề thi thử Vật lý THPT Thuận Thành, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án


👤 Nguyễn Thị Thành viết:

Chọn A, 5,62 cm


👤 Trần Thị Phúc viết:

Chọn B: 3,95 cm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT