Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m=14π2  kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Thế Trường hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m=14π2  kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 43  cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ A1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 160s  và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ A2  bằng

(A) 47cm .

(B) 7cm .

(C) 27cm .                       

(D) 83cm .

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2024, de minh hoa tham khao bgd mon vat ly co dap an ,de 5,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Văn Thắng trả lời:

Chọn câu (A): 47cm .

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 1)

Ta có:

o ω=km=1001.4π2=20π rad/s → T = 0,1 s.

Lò xo nằm ngang: Ban đầu đẩy vật đến vị trí lò xo nén 43  cm rồi thả nhẹ → A0=43 cm.

Khi lực  xuất hiện, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 2)=4 cm.

A1=Δl02+v1maxω2=Δl02+A02=42+432=8cm.

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 3)→ trong dao động mới này vật đến vị trí x1=A12,  và v1=3ωA12,  thì lực  ngừng tác dụng.

Khi lực  ngừng tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng cũ

A2=Δl0+x12+v1ω2=Δl0+x12+32A12=4+42+3282=47cm.


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Đinh Văn Kiệt viết:

Chọn C, 27cm .                       


👤 Nguyễn Văn Thịnh viết:

Chọn D, 83cm .


👤 Dương Văn Quân viết:

Chọn B, 7cm .


👤 Hồ Văn Duy viết:

Chọn A, 47cm .

➥ 🗣️ Trần Thế Trường trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 3)


👤 Nguyễn Anh Thành viết:

Chọn A: 47cm .

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT