Theo một lí thuyết của các nhà thiên văn học thì các nguyên tố nặng có trên các hành tinh trong vũ trụ được tạo ra từ các vụ nổ siêu tân tinh (cái chết

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Anh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Theo một lí thuyết của các nhà thiên văn học thì các nguyên tố nặng có trên các hành tinh trong vũ trụ được tạo ra từ các vụ nổ siêu tân tinh (cái chết của một ngôi sao nặng). Cho rằng  235U   238U  được tạo ra từ mỗi vụ nổ siêu tân tinh đều có cùng số nguyên tử. Hiện nay, tỉ số về số nguyên tử giữa  235U  với  238U  trên Trái Đất là 0,00725. Biết  235U   238U  là các chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là 0,704 tỉ năm và 4,47 tỉ năm. Thời điểm mà vụ nổ siêu tân tinh xảy ra để sản phẩm của nó tạo thành Trái Đất đã cách đây

 

(A) 5,94 tỉ năm.

(B) 5,00 tỉ năm.

(C) 3,61 tỉ năm.

(D) 4,12 tỉ năm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,2024, de minh hoa tham khao bgd mon vat ly co dap an ,de 1,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Thị Phúc trả lời:

Chọn câu (A): 5,94 tỉ năm.

Dùng công thức: N=N0.2tTN1=N0.2tT1N2=N0.2tT2N1N2=2tT1tT20,00725=2t4,47t0,704t=5,939 tỉ năm


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Văn Lộc viết:

Chọn C, 3,61 tỉ năm.


👤 Trần Văn Phú viết:

Chọn D, 4,12 tỉ năm.


👤 Lê Văn Dũng viết:

Chọn B, 5,00 tỉ năm.


👤 Trần Thị Đức viết:

Chọn A, 5,94 tỉ năm.

➥ 🗣️ Trần Thị Anh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 3)


👤 Nguyễn Văn Quốc viết:

Chọn A: 5,94 tỉ năm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT