Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.

Câu hỏi

🗣️ Đặng Hậu Khoa hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 trong sách bài tập

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

(A) 16,76 mm

(B) 12,75 mm

(C) 18,30 mm

(D) 15,42 mm

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi vat li 12 hoc ki 2 nam 2020 , 2021 co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Văn Anh trả lời:

Chọn câu (A): 16,76 mm

. Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là: Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có: Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có: Độ rộng của quang phổ bằng: DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD = 0,01676(m) = 16,76(mm)

.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD

 = 0,01676(m) = 16,76(mm)

.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD

 = 0,01676(m) = 16,76(mm)

.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD

 = 0,01676(m) = 16,76(mm)

.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD

 = 0,01676(m) = 16,76(mm)

.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT - OMtanMOD

 = 0,01676(m) = 16,76(mm)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Phan Tấn viết:

Chọn C, 18,30 mm


👤 Phạm Nhật Văn viết:

Chọn D, 15,42 mm


👤 Trần Liêm Phi viết:

Chọn B, 12,75 mm


👤 Phạm Khanh Kỳ viết:

Chọn A, 16,76 mm

➥ 🗣️ Đặng Hậu Khoa trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rar này Đề và đáp án thi học kì 1 Vật lí 12 (2013 - 2014)


👤 Nguyễn Thị Thành viết:

Chọn A: 16,76 mm

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12