Một hạt nhân  phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:. .   Phóng xạ Z A Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi α         β-         β+  

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Gia Phương hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập

Một hạt nhân Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12 phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:

Phóng xạ Z A
Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi
α        
β-        
β+        
γ        

 

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: giai vat ly 12.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Vũ Văn Phước trả lời:

∗ Phóng xạ α  So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị. ∗ Phóng xạ β-  So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô). ∗ Phóng xạ β+  So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng) ∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ Z A
Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi
α Giảm 2   Giảm 4  
β- Tăng 1     x
β+ Giảm 1     x
γ   x   x

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.

Phóng xạ  Z  A    Thay đổi  Không đổi  Thay đổi  Không đổi    α  Giảm 2    Giảm 4      β-  Tăng 1      x    β+  Giảm 1      x    γ    x    x

∗ Phóng xạ α 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.

∗ Phóng xạ β- 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là:  (νp  là phản hạt nơtrinô).

∗ Phóng xạ β+ 

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:  và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)

∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2  đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:

Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12