Dựa vào kiến thức đã học về lực từ cũng như tìm hiểu trên sách, báo, internet, ... em hãy trình bày sơ lược về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của loa

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Lê Thị Triết hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập Sách Chân Trời Sáng Tạo

Dựa vào kiến thức đã học về lực từ cũng như tìm hiểu trên sách, báo, internet, ... em hãy trình bày sơ lược về cấu tạo và nguyên lí hoạt động của loa điện động.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: giai sgk vat li 12 ctst bai 10, luc tu, cam ung tu co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Trần Khôi Danh trả lời:

Ngoài ra, loa điện động còn bao gồm một số thành phần khác như: - Màng nhện  (spider) có tác dụng giữ cho lõi cuộn âm cố định được vị trí, vì khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn âm sẽ tạo ra lực từ trường chuyển động, giúp tạo nên một lực hướng trục đẩy cuộn âm ra hoặc vào, kéo theo là chuyển động của màng loa. - Khung cho loa  (basket hoặc frame), thường được làm bằng kim loại đúc hoặc hàn, là nơi cố định toàn bộ các bộ phận của loa. - Viền loa  (surround) bao phủ bề ngoài của khung và màng loa, giúp giữ cho màng nón loa nằm yên vị trí vào khung trong khi vẫn rung theo từng chuyển động của cuộn âm. - Khoảng lệch  (excursion) là khoảng cách tối đa cho màng nón loa chuyển động ra/vào. Nguyên lý hoạt động của loa điện động Vì nguyên tắc hoạt động của loại loa này là  kỹ thuật điện cơ , nên sẽ có một cuộn dây được gắn với các màng loa đặt trong khe hẹp có từ trường. Khi dòng điện đi qua, cuộn dây sẽ rung và làm chuyển động màng loa giúp truyền ra không khí, tác động vào người nghe.

Ngoài ra, loa điện động còn bao gồm một số thành phần khác như:

- Màng nhện  (spider) có tác dụng giữ cho lõi cuộn âm cố định được vị trí, vì khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn âm sẽ tạo ra lực từ trường chuyển động, giúp tạo nên một lực hướng trục đẩy cuộn âm ra hoặc vào, kéo theo là chuyển động của màng loa.

- Khung cho loa  (basket hoặc frame), thường được làm bằng kim loại đúc hoặc hàn, là nơi cố định toàn bộ các bộ phận của loa.

- Viền loa  (surround) bao phủ bề ngoài của khung và màng loa, giúp giữ cho màng nón loa nằm yên vị trí vào khung trong khi vẫn rung theo từng chuyển động của cuộn âm.

- Khoảng lệch  (excursion) là khoảng cách tối đa cho màng nón loa chuyển động ra/vào.

Nguyên lý hoạt động của loa điện động

Vì nguyên tắc hoạt động của loại loa này là  kỹ thuật điện cơ , nên sẽ có một cuộn dây được gắn với các màng loa đặt trong khe hẹp có từ trường. Khi dòng điện đi qua, cuộn dây sẽ rung và làm chuyển động màng loa giúp truyền ra không khí, tác động vào người nghe.

Ngoài ra, loa điện động còn bao gồm một số thành phần khác như:

- Màng nhện  (spider) có tác dụng giữ cho lõi cuộn âm cố định được vị trí, vì khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn âm sẽ tạo ra lực từ trường chuyển động, giúp tạo nên một lực hướng trục đẩy cuộn âm ra hoặc vào, kéo theo là chuyển động của màng loa.

- Khung cho loa  (basket hoặc frame), thường được làm bằng kim loại đúc hoặc hàn, là nơi cố định toàn bộ các bộ phận của loa.

- Viền loa  (surround) bao phủ bề ngoài của khung và màng loa, giúp giữ cho màng nón loa nằm yên vị trí vào khung trong khi vẫn rung theo từng chuyển động của cuộn âm.

- Khoảng lệch  (excursion) là khoảng cách tối đa cho màng nón loa chuyển động ra/vào.

Nguyên lý hoạt động của loa điện động

Vì nguyên tắc hoạt động của loại loa này là  kỹ thuật điện cơ , nên sẽ có một cuộn dây được gắn với các màng loa đặt trong khe hẹp có từ trường. Khi dòng điện đi qua, cuộn dây sẽ rung và làm chuyển động màng loa giúp truyền ra không khí, tác động vào người nghe.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12