Lập kế hoạch và thực hiện dự án:. . Đề xuất các biện pháp phát triển năng lượng tái tạo ở tỉnh, thành quê phố bạn từ nay đến năm 2045.. . Thảo luận các câu

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Vũ Thị Vương hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập Sách Cánh Diều

Lập kế hoạch và thực hiện dự án:

Đề xuất các biện pháp phát triển năng lượng tái tạo ở tỉnh, thành quê phố bạn từ nay đến năm 2045.

Thảo luận các câu hỏi định hướng trong bối cảnh cụ thể của địa phương nói bạn sinh sống:

- Địa phương có những lợi thế, tiềm năng gì về phát triển năng lượng tái tạo?

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ nào để thu năng lượng tái tạo? Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất ở mức độ nào?

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức nào?

- Có thể đề xuất những biện pháp cụ thể nào nhằm phát triển hơn nữa năng lượng tái tạo ở địa phương?

- Các nhân, gia đình, nhà trường và cộng đồng bạn sinh sống có thể tham gia thực hiện các giải pháp này như thế nào?

Lưu ý:

* Cần phân tích sự vận dụng các kiến thức, kĩ năng vật lí để giải thích các biện pháp đặt ra.

* Nếu có một số kiến thức liên quan chưa được học, hãy tìm hiểu ở sách báo và các trang web tin cậy

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap nang luong tai tao co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Trí Bách trả lời:

Trả lời: Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây: Gợi ý câu trả lời - Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo: + Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn. + Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn. + Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn. + Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn, + Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn. + Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn. - Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo: + Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió. + Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng. + Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,… + Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass. - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. - Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:

Trả lời:

Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây:

Gợi ý câu trả lời

- Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo:

+ Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn.

+ Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn.

+ Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn.

+ Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn,

+ Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn.

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo:

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,…   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass.   - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:

Trả lời:

Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây:

Gợi ý câu trả lời

- Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo:

+ Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn.

+ Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn.

+ Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn.

+ Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn,

+ Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn.

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo:

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,…   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass.   - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:

Trả lời:

Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây:

Gợi ý câu trả lời

- Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo:

+ Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn.

+ Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn.

+ Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn.

+ Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn,

+ Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn.

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo:

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,…   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass.   - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:

Trả lời:

Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây:

Gợi ý câu trả lời

- Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo:

+ Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn.

+ Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn.

+ Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn.

+ Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn,

+ Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn.

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo:

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,…   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass.   - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:

Trả lời:

Học sinh tự tìm hiểu ở địa phương mình, hoàn thành dự án và có thể tham khảo phần dưới đây:

Gợi ý câu trả lời

- Ví dụ một số nơi có những lợi thế, phát triển năng lượng tái tạo:

+ Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng trị có tiềm năng năng lượng địa nhiệt lớn.

+ Tây Nguyên, Nam bộ có tiềm năng năng lượng gió lớn.

+ Vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng Tàu – Cà Mau có tiềm năng năng lượng thủy triều lớn.

+ Ninh Thuận – Bình Thuận có tiềm năng dòng chảy lớn,

+ Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… có tiềm năng năng lượng Mặt Trời lớn.

- Địa phương đã áp dụng các công nghệ tương ứng để thu năng lượng tái tạo:

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng gió sẽ sử dụng các tua – bin gió.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng Mặt Trời sẽ lắp đặt các tấm pin mặt trời tùy theo quy mô sử dụng.   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng nước (dòng chảy, thủy triều, sóng) sẽ xây dựng các nhà máy thủy điện, phao hấp thụ điểm, bộ suy giảm bề mặt, cột nước dao động,…   

+ Đối với địa phương tiềm năng năng lượng sinh khối sẽ thu năng lượng bằng cách: đốt nhiệt sinh khối, khí hóa sinh khối, chuyển hóa chất lỏng sinh khối, phát điện bằng Biopower – Biomass.   - Các loại năng lượng tái tạo hiện nay đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất. Theo Nghị quyết 55 đã đề ra mục tiêu: “Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045”; bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Việc phát triển năng lượng tái tạo ở địa phương có thể gặp có khó khăn, thách thức và giải pháp:


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Đánh giá năng lực