Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 01:10:19 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ [tex]\alpha[/tex] và [tex]\beta^-[/tex] biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 01:29:41 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ [tex]\alpha[/tex] và [tex]\beta^-[/tex] biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít
Ta có số hạt nhân U phân rã chính bằng số hạt nhân He tạo thành -->N=No(1-2 -t/T) Mà No=m/A =119/238=0,5 -->V=Vo.N= 22,4*0,5*(1-1/4)=8,4l 
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 01:30:34 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ [tex]\alpha[/tex] và [tex]\beta^-[/tex] biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít
Em thử bài này nhá - Số phóng xạ anpha = (238 - 206)/4 = 8 - Sau hai chu kì số hạt nhân U bị phân rã: [tex]\Delta N = \frac{3N_{o}}{4} = \frac{3}{4}.\frac{m_{U}}{\mu _{U}}.N_{A}[/tex] ==> Số hạt nhân He tạo thành: [tex]N = 8. \Delta N = 6.\frac{m_{U}}{\mu _{U}}.N_{A}[/tex] - Thể tích He đktc: [tex]V = \frac{N}{N_{A}}.22,4 = 6.\frac{m_{U}}{\mu _{U}}22,4 = 67,2(l)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 01:37:01 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân: [tex]C_{6}^{12}\rightarrow 3He_{2}^{4}[/tex].Phản ứng này thuộc loại:
A. Phản ứng nhiệt hạch B. Phản ứng phân hạch
C. Phóng xạ D. Không phải 3 loại trên
Hãy chọn lựa và giải thích.
Còn câu 7 của thầy Ngulau nữa, các em hãy tích cực vào giải bài.
Em nghĩ là D + Theo em nhớ [tex]_{12}^{6}C[/tex] là đồng vì bền ko phóng xạ ==> C sai + Phản ứng phân hạch: Hạt nhân nặng vỡ thành các hạt nhân nhẹ và có nơtron phóng ra ==> B sai + Phản ứng nhiệt hạch: hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành hạt nhân nặng ==> A sai
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 03:02:37 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ [tex]\alpha[/tex] và [tex]\beta^-[/tex] biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít
Ta có số hạt nhân U phân rã chính bằng số hạt nhân He tạo thành -->N=No(1-2 -t/T) Mà No=m/A =119/238=0,5 -->V=Vo.N= 22,4*0,5*(1-1/4)=8,4l  KiếmSau làm đúng rồi đó, số phóng xạ alpha bạn làm tắt kết quả đó là cân bằng số khối mà có!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 03:25:12 PM Ngày 25 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 11: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB:NA=2,72 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 11:10:10 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 » |
|
Em tính ra [tex]\Delta t = 199,5064392[/tex] ngày có đúng ko thầy Triệu ơi?
[tex]\frac{NB}{NA} = \frac{2^{-t1/T}}{2^{-t2/T}} = 2^{\Delta t/T}[/tex]
==> [tex]\Delta t = 199,5064392[/tex]
Kid hỏi nên em làm thầy Q nhé. Nhưng ko bít có đúng hay ko. Kid ra 201 ngày
|
|
« Sửa lần cuối: 11:16:59 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 11:19:31 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 » |
|
Em tính ra [tex]\Delta t = 199,5064392[/tex] ngày có đúng ko thầy Triệu ơi?
[tex]\frac{NB}{NA} = \frac{2^{-t1/T}}{2^{-t2/T}} = 2^{\Delta t/T}[/tex]
==> [tex]\Delta t = 199,5064392[/tex]
Kid hỏi nên em làm thầy Q nhé. Nhưng ko bít có đúng hay ko. Kid ra 201 ngày
Ok đúng rùi, kiếm sầu trình bày cho các bạn luôn nhé.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 11:29:58 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 » |
|
Ok đúng rùi, kiếm sầu trình bày cho các bạn luôn nhé.
Dạ thầy - Hai mẫu A, B có cùng số khối lượng ban đầu ==> có cùng số hạt ban đầu là No, nhưng thời điểm phân rã là khác nhau. - Số hạt A, B tại thời điểm khảo sát: [tex]N_{A} = N_{0}2^{-\frac{t1}{T}}[/tex] và [tex]N_{B} = N_{0}2^{-\frac{t2}{T}}[/tex] - Tỷ số hạt nhân hai mẫu tại thời điểm khảo sát: [tex]\frac{N_{B}}{N_{A}} = \frac{2^{-\frac{t1}{T}}}{-\frac{t2}{T}} = 2^{-\frac{t1}{T} - (-\frac{t2}{T})} = 2^{\frac{\Delta t}{T}}[/tex] ==> [tex]\Delta t = T.log_{2}(\frac{N_{B}}{N_{A}}) = T.log_{2}2,72 \approx 199,5[/tex] Vậy tuổi A nhiều hơn B 199,5 ngày
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 166
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 11:52:24 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 11: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB:NA=2,72 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày
[tex]210Po \rightarrow \alpha + 206Pb[/tex] theo em hiểu thì sau khi phân rã 1 tgian t mẫu A còn lại m g, đem so sánh vs mẫu B cũng m g nhưng chưa hề phân rã........ -Ban đầu mẫu A có NoA nguyên tử Po sau t( ngày ) còn lại [tex]NoA*2^{-\frac{t}{T}}[/tex] nguyên tử ------------tạo ra [tex]NoA*(1-2^{\frac{t}{T}})[/tex] nguyên tử Pb khối lượng mẫu A: mA= [tex]210*\frac{NoA*2^{\frac{-t}{T}}}{6.022*10^{23}}+206*\frac{NoA*(1-2^{\frac{-t}{T}})}{6.022*10^{23}} = 210*\frac{NoB}{6.022*10^{23}}[/tex] Với NoB= 2.72* NoA*[tex]2^{\frac{-t}{T}}[/tex] Tiếp tục: [tex]210*\frac{NoA*2^{\frac{-t}{T}}}{6.022*10^{23}}+206*\frac{NoA*(1-2^{\frac{-t}{T}})}{6.022*10^{23}} = 210*\frac{2.72NoA*2^{\frac{-t}{T}}}{6.022*10^{23}}[/tex] cuối cùng: [tex]210*2^{\frac{-t}{T}}+206*(1-2^{\frac{-t}{T}}) = 210*2.72*2^{\frac{-t}{T}}[/tex] và kq 201.9396636 haizzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz cái này sai
|
|
« Sửa lần cuối: 11:53:58 PM Ngày 05 Tháng Tư, 2012 gửi bởi kid_1412yeah »
|
Logged
|
To live is to fight
|
|
|
n0vem13er
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 3
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 04:53:34 PM Ngày 06 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 7: Cho một khối phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu bằng nhau. Chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1=2h và T2=3h. Hỏi sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là bao nhiêu?
câu này em làm như sau không biết sai ở đâu mong các thầy chỉ giáo ạ [TEX]H_o = H_{o1} + H_{o2}[/TEX] ; theo đề bài [TEX]N_1 = N_2 = N[/TEX] [TEX]H_{o1} = \frac{ln2}{T_1}.N và H_{o2}= \frac{ln2}{T_2}.N [/TEX]; ta lập được tỷ lệ [TEX]\frac{H_{o1}}{H_{o2}} = \frac{3}{2}[/TEX] [TEX]H_o = \frac{3}{5}.H_o + \frac{2}{5}.H_o[/TEX] sau 6 giờ [TEX]H_o' = \frac{3}{5}.H_o.2^{-3} + \frac{2}{5}.H_o.2^{-2}[/TEX] [TEX]H_o' = \frac{7}{40}.H_o[/TEX]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoaisang2112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 34
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 06:06:49 PM Ngày 07 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 6: Mo là chất phóng xạ và biến thànhTc ,Tc lại là chất phóng xạ và tạo thành Ru . Biết chu kỳ Mo là 14,6 phút, của Tc là 14,3 phút. Ban đầu có 5000hạt Mo. Hỏi sau 14,6 phút có bao nhiêu hạt Tc: A.2500 B.1205 C.1702 D.2507
Câu này giải làm sao vậy ạ? Mong các thầy giúp đỡ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 07:31:53 PM Ngày 07 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 6: Mo là chất phóng xạ và biến thànhTc ,Tc lại là chất phóng xạ và tạo thành Ru . Biết chu kỳ Mo là 14,6 phút, của Tc là 14,3 phút. Ban đầu có 5000hạt Mo. Hỏi sau 14,6 phút có bao nhiêu hạt Tc: A.2500 B.1205 C.1702 D.2507
Câu này giải làm sao vậy ạ? Mong các thầy giúp đỡ. theo minh thì sau 14,6 phút tạo thành 2500 hạt Tc đồng thời Tc => Ru nên số hạt Tc còn lại = 2500. 2^(-14,6 : 14,3) =1232 hạt không hiểu sai ở đâu mong mọi người chỉ giùm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoaisang2112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 34
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 09:47:19 PM Ngày 07 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 6: Mo là chất phóng xạ và biến thànhTc ,Tc lại là chất phóng xạ và tạo thành Ru . Biết chu kỳ Mo là 14,6 phút, của Tc là 14,3 phút. Ban đầu có 5000hạt Mo. Hỏi sau 14,6 phút có bao nhiêu hạt Tc: A.2500 B.1205 C.1702 D.2507
Câu này giải làm sao vậy ạ? Mong các thầy giúp đỡ. theo minh thì sau 14,6 phút tạo thành 2500 hạt Tc đồng thời Tc => Ru nên số hạt Tc còn lại = 2500. 2^(-14,6 : 14,3) =1232 hạt không hiểu sai ở đâu mong mọi người chỉ giùm Mình cũng làm ra đáp án giống bạn, nhưng người post bài này nói đáp án là C.1702 Phải nhờ các thầy giải giúp bài này rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 11:33:16 PM Ngày 07 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 6: Mo là chất phóng xạ và biến thànhTc ,Tc lại là chất phóng xạ và tạo thành Ru . Biết chu kỳ Mo là 14,6 phút, của Tc là 14,3 phút. Ban đầu có 5000hạt Mo. Hỏi sau 14,6 phút có bao nhiêu hạt Tc: A.2500 B.1205 C.1702 D.2507
Câu này giải làm sao vậy ạ? Mong các thầy giúp đỡ. theo minh thì sau 14,6 phút tạo thành 2500 hạt Tc đồng thời Tc => Ru nên số hạt Tc còn lại = 2500. 2^(-14,6 : 14,3) =1232 hạt không hiểu sai ở đâu mong mọi người chỉ giùm Mình cũng làm ra đáp án giống bạn, nhưng người post bài này nói đáp án là C.1702 Phải nhờ các thầy giải giúp bài này rồi 
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
|