05:02:48 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là
Đặt điện áp: u=U2cosωt V (U không đổi, ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở R sao cho CR2
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1.5 m. Trên màn quan sát. hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi:
Một học sinh xác định độ tự cảm L của cuộn dây bằng cách đặt điện áp xoay chiều u=U2cos2πft (U không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây đó mắc nối tiếpvới điện trở bảo vệ R0. Gọi Z là tổng trở của mạch. Thay đổi f, đọc giá trị f và Z tương ứng. Dựa vào kết quả thực nghiệm học sinh này vẽ được đồ thị Z2 theo f 2. Giá trị của độ tự cảm L đo được là
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ, dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng


Trả lời

Cần giúp về dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cần giúp về dao động điện từ  (Đọc 1668 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 12:05:22 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC, L là cuộn dây thuần cảm, C là tụ phẳng có 2 bản A và B. Nối 2 bản tụ vào nguồn ko đổi, A nối với cực dương của nguồn, Chu kì dao động riêng của nguồn là T. Hỏi sau bao lâu điện tích bản A của tụ có giá trj bằng nữa giá trị cực đại của nó klể từ lúc tụ phóng hết điện lần đầu tiên.


Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:18 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC, L là cuộn dây thuần cảm, C là tụ phẳng có 2 bản A và B. Nối 2 bản tụ vào nguồn ko đổi, A nối với cực dương của nguồn, Chu kì dao động riêng của nguồn là T. Hỏi sau bao lâu điện tích bản A của tụ có giá trj bằng nữa giá trị cực đại của nó klể từ lúc tụ phóng hết điện lần đầu tiên.
kể từ lúc phóng điên ứng với :                q=Qo ;ứng với ở vị trí :T/4
điện tích bản A của tụ có giá trj bằng nữa giá trị cực đại : q=Qo/2  ==> T/12
   vậy giá trị cần tim là T/4-T/12 =T/6


Logged
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:18:01 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Một mạch dao động điện từ lí tưởng LC, L là cuộn dây thuần cảm, C là tụ phẳng có 2 bản A và B. Nối 2 bản tụ vào nguồn ko đổi, A nối với cực dương của nguồn, Chu kì dao động riêng của nguồn là T. Hỏi sau bao lâu điện tích bản A của tụ có giá trj bằng nữa giá trị cực đại của nó klể từ lúc tụ phóng hết điện lần đầu tiên.
kể từ lúc phóng điên ứng với :                q=Qo ;ứng với ở vị trí :T/4
điện tích bản A của tụ có giá trj bằng nữa giá trị cực đại : q=Qo/2  ==> T/12
   vậy giá trị cần tim là T/4-T/12 =T/6
Mình cũng nghĩ như vậy, mà dáp án là 7T/12, ai giải thích giùm m vs T^T


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:22:49 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

 người ta cho nối A với cực dương của nguồn để  xác định đấu điện tích của bản tụ A là -Qo


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.