06:40:28 am Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kỳ riêng $$T = {10^{ - 4}}s$$, điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện $${U_0} = 10V$$, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là $${I_0} = 0,02A$$. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm cảu cuộn dây.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta có thể đếm được bao nhiêu vân tối và bao nhiêu vân sáng với khoảng vân i = 2mm? Biết ngay mép của miền quan sát là một vân tối.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện môi là
Đơn vị của hằng số Faraday (F) là
Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát thanh trên sóng FM là loại sóng điện từ đã biến điệu


Trả lời

Nhờ thầy cô giải giúp điện xc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ thầy cô giải giúp điện xc  (Đọc 4475 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 02:11:56 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

C1 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nt theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: [tex]u_{LR}=150cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]; [tex]u_{RC}=50\sqrt{6}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)V[/tex]. Cho R=25[tex]\Omega[/tex]. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng ?
Đ.s:3A

C2 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C có điện dụng thay đổi. Khi C=C1, điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là U_R=40; U_L=40; U_C=70V. Khi C=C2 điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ là [tex]50\sqrt{2}V[/tex]. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là
Đ.s:[tex]25\sqrt{2}V[/tex]

C3 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nt: điện trở R, cuộn cảm L=[tex]\frac{1}{4\pi }H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch [tex]u=90cos\left(\omega t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]. Khi w = w1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là [tex]i=\sqrt{2}cos\left(240\pi t -\frac{\pi }{12}\right)A[/tex], t tính bằng s. Tần số w thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hường điện. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ lúc đó:
đ/s: [tex]u_{C}=60cos\left(120\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]

C4 Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, tụ điện C mắc nt. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=64\sqrt{2}cos\omega t(V)[/tex]. Các điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử lần lượt là U_R=16V; U_D=16V; U_C=64V. tỉ số giữa hệ số công suất của đoạn dây và hệ số công suất của đoạn mạch :
đ/s: 15/8


Logged


onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:24:18 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

C2 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C có điện dụng thay đổi. Khi [tex]C=C_1[/tex], điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt ltex] C=C_2[/tex] điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ là [tex]50\sqrt{2}V[/tex]. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là
Đ.s:[tex]25\sqrt{2}V[/tex]
Nhận thấy đoạn mạch có C thay đổi R,L không đổi nghĩa là tỉ số giữa [tex] U_L,U_R [/tex] luôn là 1 hằng số nên:
[tex] U_L=U_R [/tex]
Có U=50V
Khi [tex] C=C_2 [/tex] thì:[tex] 50^2=U_R^2 + (U_R^2-U_{C_2})^2 \to U_R=25\sqrt{2}V [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:36:34 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »


C4 Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D, tụ điện C mắc nt. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức [tex]u=64\sqrt{2}cos\omega t(V)[/tex]. Các điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử lần lượt là U_R=16V; U_D=16V; U_C=64V. tỉ số giữa hệ số công suất của đoạn dây và hệ số công suất của đoạn mạch :
đ/s: 15/8
Dễ thấy cuộn dây có L,r
[tex] U^2=U_R^2+U_d^2+U_C^2+2U_RU_r-2U_LU_C [/tex]
[tex] \to U_r=4U_L-16 [/tex]
Mà [tex] U_d^2=(4U_L-16)^2 +U_L^2 \to U_L=\frac{128}{17} \to U_r=\frac{240}{17} [/tex]
có [tex] cos{\varphi_d}=\frac{U_r}{U_d}=\frac{15}{17} [/tex]
     [tex] cos{\varphi_m}=\frac{U_r+U_R}{U}=\frac{8}{17} [/tex]
Lập tỉ số ra 15/8


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:12:26 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

C3 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nt: điện trở R, cuộn cảm L=[tex]\frac{1}{4\pi }H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch [tex]u=90cos\left(\omega t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]. Khi w = w1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là [tex]i=\sqrt{2}cos\left(240\pi t -\frac{\pi }{12}\right)A[/tex], t tính bằng s. Tần số w thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hường điện. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ lúc đó:
đ/s: [tex]u_{C}=60cos\left(120\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]
[/quote]
Với w1 = 240[tex]\omega _{1}=240\pi[/tex] ta có:
[tex]\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc)^{2}}=45\sqrt{2}[/tex] (1)
Và [tex]\varphi _{AB}=\varphi _{u}-\varphi _{i}=\pi /4[/tex]
Suy ra Zl-Zc = R (2)
Kết hợp (1) (2) suy ra R = 45[tex]\Omega[/tex];Zc = 15[tex]\Omega[/tex]
dẫn tới [tex]C=1/3600\pi[/tex]
Với w2, mạch xảy ra cộng hưởng nên u,i cùng pha dẫn tới
[tex]u_{C}=\frac{U_{oAB}.Zc'}{R}cos(120\pi t+\pi /6-\pi /2)[/tex]
(vì [tex]\omega _{2}=1/\sqrt{LC}=120\pi[/tex])
Dẫn tới đáp án





Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:10:06 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

C1 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nt theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: [tex]u_{LR}=150cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]; [tex]u_{RC}=50\sqrt{6}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)V[/tex]. Cho R=25[tex]\Omega[/tex]. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng ?
Đ.s:3A
Từ GĐVT ta có:[tex]U^{2}_{L+C}=U_{LR}^{2}+U_{RC}^{2}-2.U_{LR}.U_{RC}cos\left(\frac{\pi }{3}-(\frac{-\pi }{12}) \right)\rightarrow U_{L+C}=118,3V[/tex]
Ta có hệ ba phương trình:[tex]U_{L}+U_{C}=118,3V(1); U^{2}_{L}+U^{2}_{R}=\frac{150^{2}}{2}(2);U^{2}_{C}+U^{2}_{R}=50^{2}.3(3)[/tex]
Lấy (2) trừ đi (3) sau đó khai triển (UL+UC)(UL-UC)=3750
Thay (1) và sẽ tìm được UL-UC=31,699V(4)
Lấy (1) +(4) sẽ rút ra được UL= 74,9 hay xấp xỉ 75V từ đó thay vào (2) sẽ tìm được UR=75V. I = UR/R=75/25=3A


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9832_u__tags_0_start_0