05:11:24 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy thu thanh dùng để biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số? 
Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào
Đặt điện áp u=U2cosωt V (U và  ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng
Cho phản ứng hạt nhân C1737l+p→Ar1837+n01 , khối lượng của các hạt nhân là mAr=36,956889u,mCl=36,956563u;mn=1,008670u;mp=1,007276u  ;1u=931,5MeV/c2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là:
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây là đúng?


Trả lời

Thi thử Lương Văn Tuỵ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thi thử Lương Văn Tuỵ!  (Đọc 3552 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 12:25:41 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Hai cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm lần lượt là L1=8mH, L2=2mH. Dòng điện trong hai cuộn cảm có tốc độ tăng như nhau. Tại một thời điểm nào đó công suất tức thời của hai cuộn cảm bằng nhau. Tại thời điểm đó gọi i1,e2,w1 và i2,e2,w2 là cường độ dòng điện, suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường ở cuộn (1) và (2). Kết luận nào sau đây là Sai:
A.[tex]\frac{W2}{W1}=4[/tex]        B.[tex]\frac{W1}{W2}=4[/tex]
C.[tex]\frac{e1}{e2}=4[/tex]          D.[tex]\frac{i2}{i1}=4[/tex]

Bài 2: Hai hạt nhân X và Y có điện tích bằng nhau. Sau khi được tăng tốc bởi cùng một hiệu điện thế thì bay vào vùng không gian có từ trường đều và có quĩ đạo là các đường tròn bán kính Rx, Ry tương ứng. Tỷ số khối lượng của X và Y là:
A.[tex]\frac{Ry}{Rx}[/tex]       B.[tex](\frac{Rx}{Ry})^{2}[/tex]
C.[tex]\frac{Rx}{Ry}[/tex]       D.[tex]\sqrt{\frac{Rx}{Ry}}[/tex]

BÀI 3: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch[tex]u=220\sqrt{2}cos\left(2\Pi ft \right)[/tex];R=100Ω; L là cuộn thuần cảm, L=1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C=Cx, sau đó điều chỉnh tần số f=fx thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại. Giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị Cx và tần số fx bằng:

Các thầy và các bạn giúp truonglongmoto với


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:44:22 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Hai cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm lần lượt là L1=8mH, L2=2mH. Dòng điện trong hai cuộn cảm có tốc độ tăng như nhau. Tại một thời điểm nào đó công suất tức thời của hai cuộn cảm bằng nhau. Tại thời điểm đó gọi i1,e2,w1 và i2,e2,w2 là cường độ dòng điện, suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường ở cuộn (1) và (2). Kết luận nào sau đây là Sai:
A.[tex]\frac{W2}{W1}=4[/tex]        B.[tex]\frac{W1}{W2}=4[/tex]
C.[tex]\frac{e1}{e2}=4[/tex]          D.[tex]\frac{i2}{i1}=4[/tex]
Suất điện động tự cảm [tex]e_{1} = -\phi '_{1} = - L_{1} i_{1}'[/tex]
                                  [tex]e_{2} = -\phi '_{2} = - L_{2} i_{2}'[/tex]
mà tốc độ tăng dòng điện là như nhau: i'1 = i'2
  => [tex]\frac{e_{1}}{e_{2}} = \frac{L_{1}}{L_{2}} = 4[/tex] => C đúng
Công suất tức thời của hai cuộn cảm bằng nhau: [tex]P_{1}=P_{2} <=>e_{1}i_{1} = e_{2}i_{2} <=> \frac{e_{1}}{e_{2}}=\frac{i_{2}}{i_{1}} = 4[/tex] => D đúng
Năng lượng từ trường : [tex]\frac{W_{1}}{W_{2}} = \frac{\frac{1}{2}L_{1}i_{1}^{2}}{\frac{1}{2}L_{2}i_{2}^{2}} = \frac{1}{4}[/tex] => B đúng
======> A sai




Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:50:09 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Hai hạt nhân X và Y có điện tích bằng nhau. Sau khi được tăng tốc bởi cùng một hiệu điện thế thì bay vào vùng không gian có từ trường đều và có quĩ đạo là các đường tròn bán kính Rx, Ry tương ứng. Tỷ số khối lượng của X và Y là:
A.[tex]\frac{Ry}{Rx}[/tex]       B.[tex](\frac{Rx}{Ry})^{2}[/tex]
C.[tex]\frac{Rx}{Ry}[/tex]       D.[tex]\sqrt{\frac{Rx}{Ry}}[/tex]
Bán kính quỹ đạo : [tex]R = \frac{mv_{0}}{\left|q \right|B}[/tex]
Do hai hạt nhân có cùng điện tích nên: [tex]\frac{m_{X}}{m_{Y}}= \frac{R_{X}}{R_{Y}}[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:18:53 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

BÀI 3: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch[tex]u=220\sqrt{2}cos\left(2\Pi ft \right)[/tex];R=100Ω; L là cuộn thuần cảm, L=1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần số f thay đổi được. Điều chỉnh C=Cx, sau đó điều chỉnh tần số f=fx thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại. Giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị Cx và tần số fx bằng:
Để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại khi thay đổi f ta có : [tex]\omega =\sqrt{\frac{1}{LC}-\frac{R^{2}}{2L^{2}}} <=> Z_{C} = Z_{L}-\frac{R^{2}}{2Z_{L}}[/tex] (1)
Mặt khác giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ bằng 5/3 điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nên:
               UC = [tex]\frac{5}{3}U[/tex]
    <=> [tex]R^{2} + Z_{L}^{2} - 2Z_{L}Z_{C}+\frac{16}{25}Z_{C}^{2} = 0[/tex] (2)
Thế (1) vào (2) ta giải phương trình tìm được :
       ZL = [tex]100\sqrt{2}\Omega[/tex] => fX = 50[tex]\sqrt{2}Hz[/tex]
       ZC = 125[tex]\sqrt{2}\Omega[/tex] => CX = [tex]\frac{4}{\pi }10^{-5}F[/tex]
Quá dài !






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.