01:14:24 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/phút) thì tần số dòng điện xác định là
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos2πft (U không đổi, tần số  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để có giá trị R=LC, thay đổi , khi f=f1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f, điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f2 và f1 là
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
Đặt điện áp u=2002cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện có  C=10−42πF  và cuộn cảm thuần có L=1πH   mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là
Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là: 1,5 và $$n_t>1,5$$. Khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím cùng phía với thấu kính là 1,5cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia tím bằng:


Trả lời

Bài toán điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán điện  (Đọc 3067 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
halminton
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« vào lúc: 08:20:43 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Mọi người giải chi tiết giùm em với nhé, em cảm ơn nhiều
Đoạn mạch AB gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng bằng U và sớm pha so với dòng điện là pi/12  . Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng 2U và sớm pha so với dòng điện là 5pi/12  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB của mạng điện là bao nhiêu


Logged


halminton
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:59:24 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Với các bạn ơi cho mình hỏi bài toán này
 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện H=82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị là bao nhiêu
A. 88%
B.92%
C. 90%
D. 94%

Thì có một bạn giải thế này
áp dụng công thức : U2^2/U1^2=1-H1%/1-H2%  === > H2%= 92 % (  U2= U1 +10kV )

Vậy các bạn cho mình hỏi công thức đó chứng minh ra sao và áp dụng trong giới hạn những bài toán nào. Các bạn cm công thức ấy kĩ kĩ giùm mình với nhé. Mình cảm ơn nhiều


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:26 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Mọi người giải chi tiết giùm em với nhé, em cảm ơn nhiều
Đoạn mạch AB gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng bằng U và sớm pha so với dòng điện là pi/12  . Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng bằng 2U và sớm pha so với dòng điện là 5pi/12  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB của mạng điện là bao nhiêu
Dễ thấy động cơ gồm r và L1 cuộn dây gồm R và L2
Ta có [tex] \frac{U_{L_1}}{U_r}=2-\sqrt{3} \to U_{L_1}=(2-\sqrt{3}})U_r [/tex]
Mà [tex] U^2 =U_{L_1}^2 + U_r^2 \to U_r=\frac{U}{2\sqrt{2-\sqrt{3}}} \to U_{L_1}=\frac{U\sqrt{2-\sqrt{3}}}{2} [/tex]
Tương tự đối với cuộn dây có [tex] U_R=\frac{U}{\sqrt{2+\sqrt{3}}} ;U_{L_2}=U\sqrt{2+\sqrt{3}} [/tex]
Ta có [tex] U_{AB}=(U_r +U_R)^2 + (U_{L_1} + U_{L_2})^2 \to U_{AB}=\sqrt{7} [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
halminton
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:43:18 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn lý giải giùm mình cái bài thứ 2 luôn với. MÌnh cảm ơn nhé


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:17:21 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Với các bạn ơi cho mình hỏi bài toán này
 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện H=82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị là bao nhiêu
A. 88%
B.92%
C. 90%
D. 94%

Thì có một bạn giải thế này
áp dụng công thức : U2^2/U1^2=1-H1%/1-H2%  === > H2%= 92 % (  U2= U1 +10kV )

Vậy các bạn cho mình hỏi công thức đó chứng minh ra sao và áp dụng trong giới hạn những bài toán nào. Các bạn cm công thức ấy kĩ kĩ giùm mình với nhé. Mình cảm ơn nhiều
Ta có [tex] H_1=\frac{P-{\Delta}P_1}{P}=1-\frac{RP^2}{PU_1^2.cos^2{\varphi}}}=1-\frac{RP}{U_1^2.cos^2{\varphi}} (1) [/tex]
Tương tự [tex] H_2=1-\frac{RP}{U_2^2.cos^2{\varphi}} (2) [/tex]
Từ (1),(2) rút ra đpcm


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.