12:39:48 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm lần lượt là 360 V và 212 V. Hệ số công suất của toàn mạch cosφ=0,6CO. Điện áp hiệu dụng trên tụ là
Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Trong bảng là sự phụ thuộc của điện tích tức thời của một bản tụ điện theo thời gian    t.10−6s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 q.10−9C 2,00 1,41 0 −1,41 −2,00 −1,41 0,00 1,41 2,00 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. Điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cho C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ là
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì:


Trả lời

Vật lí hạt nhân và điện cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vật lí hạt nhân và điện cần giúp  (Đọc 1748 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 06:26:41 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là [tex]T_{1}=1[/tex] giờ và [tex]T_{2}=2[/tex] giờ .Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ
B. 0,75 giờ
C. 0,5 giờ
D. Đáp án khác

Bài 2: Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\omega t\left(V \right)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được . Thay đổi [tex]\omega[/tex] để [tex]U_{Cmax}[/tex] .Giá trị [tex]U_{Cmax}[/tex] là biểu thức nào sau đây:
[tex]A. U_{Cmax}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{Z_{C}^{2}}{Z_{L}^{2}}}}[/tex]
[tex]B. U_{Cmax}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{Z_{L}^{2}}{Z_{C}^{2}}}}[/tex]
[tex]C.U_{Cmax}=\frac{2UL}{\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}[/tex]
[tex]D.U_{Cmax}=\frac{2U}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:30:23 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là [tex]T_{1}=1[/tex] giờ và [tex]T_{2}=2[/tex] giờ .Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?
A. 0,67 giờ
B. 0,75 giờ
C. 0,5 giờ
D. Đáp án khác

Bài 2: Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\omega t\left(V \right)[/tex], với [tex]\omega[/tex] thay đổi được . Thay đổi [tex]\omega[/tex] để [tex]U_{Cmax}[/tex] .Giá trị [tex]U_{Cmax}[/tex] là biểu thức nào sau đây:
[tex]A. U_{Cmax}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{Z_{C}^{2}}{Z_{L}^{2}}}}[/tex]
[tex]B. U_{Cmax}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{Z_{L}^{2}}{Z_{C}^{2}}}}[/tex]
[tex]C.U_{Cmax}=\frac{2UL}{\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}[/tex]
[tex]D.U_{Cmax}=\frac{2U}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}[/tex]

Bài 2: link http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/2326-cuc-tri-trong-bai-toan-dien-xoay-chieu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.