07:44:48 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn câu đúng. Khi sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Một máy phát điện xoay chiều một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto có 8 cực quay đều với tốc độ 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1=0,45μm và λ2. Trong khoảng rộng L trên màn quan sát được 35 vạch sáng và 6 vạch tối. Biết hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của λ1 nhiều hơn tổng số vạch màu của  λ2 là 10. Tính  λ2.
Cho 3 hạt nhân: α ( He24), proton (  H11) và triti (H13 ) có cùng vận tốc ban đầu v 0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều   sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc ban đầu v o, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là Ra, Rp, Rt . khi đó có mỗi liên hệ
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?


Trả lời

Ba câu điện khó, nhờ mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba câu điện khó, nhờ mọi người giúp  (Đọc 6535 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
thung3031993
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 03:35:50 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1.Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng  80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:    
   A. 0,8                       B. 0,53                          C. 0,6                              D. 0,47
 2. .Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]i_{1}= \sqrt{2}cos ( 100\pi t - \frac{\pi }{12} )(A)[/tex]  và [tex]i_{2}= \sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\7\pi}{12} )(A)[/tex] . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. [tex]i = 2\sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\\\pi}{3} )(A)[/tex]
B. [tex]i = 2 cos ( 100\pi t + \frac{\\\pi}{3} )(A)[/tex]
C. [tex]i = 2 \sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\pi}{4} )(A)[/tex]
D.  [tex]i = 2 cos ( 100\pi t + \frac{\pi}{4} )(A)[/tex]


3. Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100W một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = 100 + 100cos([tex]100\pi t + \frac{\pi }{4}[/tex]) (V). Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:  
   A. 50W.                   B. 200W.              C. 25W,      D, 150W

Nhờ mọi người giải chi tiết zùm mình
« Sửa lần cuối: 03:37:26 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi thung3031993 »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:15:21 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1.Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng  80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:    
   A. 0,8                       B. 0,53                          C. 0,6                              D. 0,47

Nhờ mọi người giải chi tiết zùm mình

Công suất cực đại mà mạch có thể đạt được : [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{R}[/tex]

Ứng với các tần số là f1 và 4f1 ta có : [tex]P = RI^{2}[/tex] như nhau, nghĩa là tổng trở như nhau nên ta suy ra :

[tex]Z_{L} - Z_{C}= -(4Z_{L} - Z_{C}/4)\Rightarrow Z_{C} = 4 Z_{L}[/tex]

Mặt khác : [tex]P = \frac{4}{5}P_{max} = \frac{U^{2}}{R}cos^{2}\varphi \Rightarrow cos\varphi =\frac{2}{\sqrt{5}} \Rightarrow tan\varphi = - \frac{1}{2}[/tex]

[tex]\frac{Z_{L} -Z_{C}}{R} = - \frac{1}{2} \Rightarrow R = 6Z_{L}[/tex]

Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:   [tex]cos\varphi ' = \frac{R}{\sqrt{R^{2}+(Z'_{L}-Z'_{C})^{2}}} = \frac{6Z_{L}}{\sqrt{36Z_{L}^{2}+(3Z_{L} - 4Z_{L}/3)^{2}}}[/tex]

Hay [tex]cos\varphi ' = = \frac{18}{\sqrt{349}} = 0,96[/tex]

« Sửa lần cuối: 07:52:40 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:57:11 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

thầy ơi cho em hỏi ở chỗ dòng cuối cùng ấy, khi f=3.f1, thì ZC'=ZC/3=4.ZL/3 chứ ạ???, nhưng nếu thế lại không có đáp án


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:04:07 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


 2. .Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]i_{1}= \sqrt{2}cos ( 100\pi t - \frac{\pi }{12} )(A)[/tex]  và [tex]i_{2}= \sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\7\pi}{12} )(A)[/tex] . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. [tex]i = 2\sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\\\pi}{3} )(A)[/tex]
B. [tex]i = 2 cos ( 100\pi t + \frac{\\\pi}{3} )(A)[/tex]
C. [tex]i = 2 \sqrt{2}cos ( 100\pi t + \frac{\pi}{4} )(A)[/tex]
D.  [tex]i = 2 cos ( 100\pi t + \frac{\pi}{4} )(A)[/tex]

Nhận thấy cả 2 biểu thức ta có [tex] I_1=I_2 [/tex]
U không đổi nên [tex] Z_{LR}=Z_{RC} \to Z_L=Z_C [/tex]
Giả sử [tex] u=U_0cos(100{\pi}t + {\varphi}) (v) [/tex]
Ta có [tex] {\varphi_1}=\varphi - {\varphi}_{i_1} [/tex]
[tex] \leftrightarrow \frac{Z_L}{Z_C}=tan(\varphi - {\varphi_{i_1}}) (1) [/tex]
Tương tự ta có [tex] \frac{Z_C}{R}=tan({\varphi_{i_2} -\varphi) (2) [/tex]
Từ (1),(2) ta có: [tex] {\varphi} = \frac{{\varphi_{i_1}} + {\varphi_{i_2}}}{2}=\frac{\pi}{4} [/tex]
Từ đây dễ dàng suy ra biểu thức [tex] u=120\sqrt{2}cos(100{\pi}t + \frac{\pi}{4}) [/tex]
[tex] \to i_{RLC}=2\sqrt{2}cos(100{\pi}t + \frac{\pi}{4}) [/tex]
« Sửa lần cuối: 08:06:30 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:10:03 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »



3. Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100W một nguồn điện tổng hợp có biểu thức u = 100 + 100cos([tex]100\pi t + \frac{\pi }{4}[/tex]) (V). Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở:   
   A. 50W.                   B. 200W.              C. 25W,      D, 150W

Nhờ mọi người giải chi tiết zùm mình
Câu này mình giải thử k biết đúng không nha Cheesy
Ta có [tex] U=\sqrt{100^2 + \frac{100^2}{2}=50\sqrt{6}V [/tex]
[tex] \to I=\frac{\sqrt{6}}{2} \to P=RI^2=150W [/tex]
« Sửa lần cuối: 08:11:55 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:53:36 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

thầy ơi cho em hỏi ở chỗ dòng cuối cùng ấy, khi f=3.f1, thì ZC'=ZC/3=4.ZL/3 chứ ạ???, nhưng nếu thế lại không có đáp án

Hôm trước tính sai !

Đúng là không có đáp án !

Đã chỉnh lại lời giải !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
boyhungmubonly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:05:58 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2012 »

Bạn ondehitandrun cho mình hỏi chỗ kia tính như thế nào ra Uo=120[tex]\sqrt{2}[/tex] thế. Mình chưa hiểu chỗ đó


Logged
boyhungmubonly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:19:11 am Ngày 29 Tháng Bảy, 2012 »

à. mình hiểu rồi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.