06:08:37 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u=4⁢cos⁡(4⁢π⁢t)⁢c⁢m  tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R=10Ω, điện áp mắc vào đoạn mạch là u=1102cos100πt(V). Khi đó biểu thức cường độ dòng điện chạy qua R có dạng là:
Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ
Cho lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=6∘ . Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào vào bước sóng λ theo công thức n=1,620+0,2λ2   với λ tính ra μm. Chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ có bước sóng λ1   = 0,43 μm và λ2   = 0,46 μm tới lăng kính trên với góc tới nhỏ. Góc lệch giữa hai tia ló là
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là


Trả lời

Một bài toán về quang điện cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán về quang điện cần giải đáp  (Đọc 4290 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« vào lúc: 09:04:40 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Công thoát của kim loại là 3,86eV, của kim loại B là 4,34eV. Chiếu 1 bức xạ có f=1,5.10^15Hz vào quả cầu kim loại làm bàng họp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu tích điện đén điện tích cực đại là 1,25V thì bươc sóng chiếu tới là


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:14:56 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Công thoát của kim loại là 3,86eV, của kim loại B là 4,34eV. Chiếu 1 bức xạ có f=1,5.10^15Hz vào quả cầu kim loại làm bàng họp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu tích điện đén điện tích cực đại là 1,25V thì bươc sóng chiếu tới là
điên thế của quả cầu AB được tính tổng điện thế của quả cầu A công với điện thế quả cầu B
TH1:[tex]hf=A+eV1\Rightarrow qV1=2,25eV;qV1=1,87eV\Rightarrow qV=q(V1+V2)=4,12eV[/tex]
TH2:[tex]W=3,86eV+qV1';W=4,34eV+qV2'\Rightarrow q(V1'+V2')=q1,5V=2W-8,2[/tex]
[tex]\Rightarrow 1,25=\frac{2W-8,2}{4,12}\Rightarrow W=6,675eV[/tex]
[tex]\Rightarrow 6,675.1,6.10^{-19}=6,625.10^{-34}.f'\Rightarrow f'=1,61.10^{15}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:17:57 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:24:37 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

sai roi anh daivodanh ạ đáp án ra khác ạ


Logged
JakkieQuang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 26


hoangtu0s
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:13:52 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Công thoát của kim loại là 3,86eV, của kim loại B là 4,34eV. Chiếu 1 bức xạ có f=1,5.10^15Hz vào quả cầu kim loại làm bàng họp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu tích điện đén điện tích cực đại là 1,25V thì bươc sóng chiếu tới là
điên thế của quả cầu AB được tính tổng điện thế của quả cầu A công với điện thế quả cầu B
TH1: [tex]hf=A+eV1\Rightarrow q V1=2,25eV;qV1=1,87eV\Rightarrow qV=q(V1+V2)=4,12eV[/tex]
TH2:[tex]W=3,86eV+qV1';W=4,34eV+qV2'\Rightarrow q(V1'+V2')=q1,5V=2W-8,2[/tex]
[tex]\Rightarrow 1,25=\frac{2W-8,2}{4,12}\Rightarrow W=6,675eV[/tex]
[tex]\Rightarrow 6,675.1,6.10^{-19}=6,625.10^{-34}.f'\Rightarrow f'=1,61.10^{15}[/tex]

dòng màu đỏ có vấn đề DaiVoDanh ơi sao lại có Ct đó


Logged

Một mình một ngưa......
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:10:19 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Công thoát của kim loại là 3,86eV, của kim loại B là 4,34eV. Chiếu 1 bức xạ có f=1,5.10^15Hz vào quả cầu kim loại làm bàng họp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V. Để quả cầu tích điện đén điện tích cực đại là 1,25V thì bươc sóng chiếu tới là
Nếu không có sự thay đổi về tính chất của hợp kim thì ta lấy công thoát nhỏ nhất (klA) làm công thoát chung của hợp kim
Ta có : hf=A+ eV (1)
           hf'=A+1,25eV(2)
Nhân (1)với 1,25 rồi trừ đi 2 ta được h(1,25f-f')=0,25A ===>hc/lamda'=1,087.10-18 J
==>lamda'=1,827.10-7 m


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:43:05 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

em cảm ơn thầy a nhưng tại sao lai o lấy công thoát lớn hơn ạ. em chưa hiểu thầy ạ


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:24:10 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

em cảm ơn thầy a nhưng tại sao lai o lấy công thoát lớn hơn ạ. em chưa hiểu thầy ạ
Để U lớn nhất thì bước sóng chiếu vào là nhỏ nhất  . Mà [tex]\lambda \leq \lambda o[/tex]
==>E[tex]\geq A[/tex]
Vậy để E max thì  lấy A nhỏ nhất hem !!!!
Theo mình nghĩ là thía, có gì liên hệ thầy trieubeo để bik thêm thông tin chi tiết 8-x



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.