07:14:30 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phương trình phóng xạ: $$n+^{235}_{92}U\to ^{A}_{Z}X+^{93}_{41}Nb+3n+7\beta ^{-}$$ Trong đó A, Z là
Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng $$x=Acos(\omega t + \frac{\pi}{2})$$cm. Gốc thời gian đó được chọn từ lúc nào?
Một tụ điện có điện dung 20 F, khi có hiệu điện thế 5 V thì năng lượng của tụ điện là
Trong mạch điện xoay chiều L, C (khộng điện trở thuần) mắc nối tiếp. Góc lệch pha $$\varphi $$ giữa hiệu điện thế hai đầu mạch điện so với cường độ dòng điện qua nó là
Khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn giao thoa có thể bằng


Trả lời

Giúp mình vài câu trong đề thi thử dh SPHN lần 5 và 6

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình vài câu trong đề thi thử dh SPHN lần 5 và 6  (Đọc 2415 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rainbow94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 08:47:09 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

1 , ‎1 mạch chọn sóng gồm 1 cuộn dây và 1 tụ xoay , 1 điện trở thuần R nhỏ, điều chỉnh đến C0 để mạch bắt đc sóng có tần số góc w sau đó xoay tụ xoay 1 góc nhỏ để suất điện đọng cảm ứng có giá trị không đổi nhưng cường độ dòng hiệu dụng giảm n lần, hỏi điện dung tụ thay đổi 1 lượng bao nhiêu?
2,1 con lắc lò xo đặt tren mạt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có k=2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g, hệ số ma sát trượt là 0,1, ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. kể từ lúc đầu đến lúc tốc độ vật bắt đầu giảm thế năng con lắc đã giảm 1 lượng bao nhiêu
A 39,6mJ
B 24,4 mJ
C 79,2mJ
D 240mJ
3, trên 1 chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l=24 cm, dao động theo p thẳng đứng với pt u= acoswt, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đi=ến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là q=9cm , số điểm dao động với biên độ bằng 0 trên đoạn O1O2 là bao nhiêu


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:15:55 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

1 , ‎1 mạch chọn sóng gồm 1 cuộn dây và 1 tụ xoay , 1 điện trở thuần R nhỏ, điều chỉnh đến C0 để mạch bắt đc sóng có tần số góc w sau đó xoay tụ xoay 1 góc nhỏ để suất điện đọng cảm ứng có giá trị không đổi nhưng cường độ dòng hiệu dụng giảm n lần, hỏi điện dung tụ thay đổi 1 lượng bao nhiêu?
Khi điện dung của tụ là C0 bắt được sóng có tần số [tex]\omega[/tex] =. mạch phải có cộng hưởng : ZL = ZC0
 => Cường độ dòng điện hiệu dụng là: I1 = [tex]\frac{E}{R}[/tex]
Xoay tụ một góc nhỏ : C = [tex]C_{0}+\Delta C[/tex]
 => Cường độ dòng điện hiệu dụng: [tex]I_{2}=\frac{E}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]
Mà: I2 = [tex]\frac{I_{1}}{n}[/tex]
  <=> nR=[tex]\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
  <=> [tex](n^{2}-1)R^{2} = (Z_{C_{0}}-Z_{C})^{2}<=> (n^{2}-1)R^{2} = (\frac{1}{\omega C_{0}}-\frac{1}{\omega (C_{0}+\Delta C)})^{2}[/tex]
  <=> [tex](n^{2}-1)R^{2}\omega ^{2} = (\frac{\Delta C}{C_{0}(C_{0}+\Delta C)})^{2}
[/tex]
Do xoay tụ một góc nhỏ : [tex]\Delta C[/tex] nhỏ nên:
      [tex]R\omega\sqrt{n^{2}-1}  = \frac{\Delta C}{C_{0}^{2}}[/tex]
  <=> [tex]\Delta C = R\omega C_{0}^{2}\sqrt{n^{2}-1}[/tex]





Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:18:09 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

1 , ‎1 mạch chọn sóng gồm 1 cuộn dây và 1 tụ xoay , 1 điện trở thuần R nhỏ, điều chỉnh đến C0 để mạch bắt đc sóng có tần số góc w sau đó xoay tụ xoay 1 góc nhỏ để suất điện đọng cảm ứng có giá trị không đổi nhưng cường độ dòng hiệu dụng giảm n lần, hỏi điện dung tụ thay đổi 1 lượng bao nhiêu?
Khi điện dung của tụ là C0 bắt được sóng có tần số [tex]\omega[/tex] =. mạch phải có cộng hưởng : ZL = ZC0
 => Cường độ dòng điện hiệu dụng là: I1 = [tex]\frac{E}{R}[/tex]
Xoay tụ một góc nhỏ : C = [tex]C_{0}+\Delta C[/tex]
 => Cường độ dòng điện hiệu dụng: [tex]I_{2}=\frac{E}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]
Mà: I2 = [tex]\frac{I_{1}}{n}[/tex]
  <=> nR=[tex]\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
  <=> [tex](n^{2}-1)R^{2} = (Z_{C_{0}}-Z_{C})^{2}<=> (n^{2}-1)R^{2} = (\frac{1}{\omega C_{0}}-\frac{1}{\omega (C_{0}+\Delta C)})^{2}[/tex]
  <=> [tex](n^{2}-1)R^{2}\omega ^{2} = (\frac{\Delta C}{C_{0}(C_{0}+\Delta C)})^{2}
[/tex]
Do xoay tụ một góc nhỏ : [tex]\Delta C[/tex] nhỏ nên:
      [tex]R\omega\sqrt{n^{2}-1}  = \frac{\Delta C}{C_{0}^{2}}[/tex]
  <=> [tex]\Delta C = R\omega C_{0}^{2}\sqrt{n^{2}-1}[/tex]
Ở đoạn này : <=> nR=[tex]\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}[/tex]
 Do R nhỏ nên có thể gần đúng một phát nữa là bỏ qua thừa số R2 trong căn thì kết quả được là: [tex]\Delta C = nR\omega C_{0}^{2}[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:28:54 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

2,1 con lắc lò xo đặt tren mạt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có k=2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g, hệ số ma sát trượt là 0,1, ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. kể từ lúc đầu đến lúc tốc độ vật bắt đầu giảm thế năng con lắc đã giảm 1 lượng bao nhiêu
A 39,6mJ
B 24,4 mJ
C 79,2mJ
D 240mJ
Vị trí tốc độ của vật bắt đầu giảm chính là vị trí cân bằng động thứ nhất:
 Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng động thứ nhất là: [tex]\Delta l_{0} = \frac{\mu mg}{K} = 0,02m[/tex]
Độ giảm thế năng của vật là: [tex]\Delta W_{t} = \frac{1}{2}K(\Delta l^{2}-\Delta l_{0}^{2}) = 0,0396 J = 39,6mJ[/tex]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:34:30 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


1 , ‎1 mạch chọn sóng gồm 1 cuộn dây và 1 tụ xoay , 1 điện trở thuần R nhỏ, điều chỉnh đến C0 để mạch bắt đc sóng có tần số góc w sau đó xoay tụ xoay 1 góc nhỏ để suất điện đọng cảm ứng có giá trị không đổi nhưng cường độ dòng hiệu dụng giảm n lần, hỏi điện dung tụ thay đổi 1 lượng bao nhiêu?


Em xem cách giải của thầy Ngulau và thầy Dương ở link tại đây.



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:36:13 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

3, trên 1 chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau l=24 cm, dao động theo p thẳng đứng với pt u= acoswt, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đi=ến các điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là q=9cm , số điểm dao động với biên độ bằng 0 trên đoạn O1O2 là bao nhiêu
Khoảng cách ngắn nhất từ O đến điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 cùng pha với O là:
            [tex]\sqrt{(12+\lambda)^{2}-12^{2} } = 9[/tex]
      <=> [tex]\lambda = 3cm[/tex]
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn O1O2 là:
         [tex]-\frac{O1O2}{\lambda } - 0,5\leq k\leq \frac{O1O2}{\lambda } - 0,5[/tex]
     <=> [tex]-8,5\leq k\leq 7,5[/tex]
Vậy có 16 điểm cực tiểu trên O1O2





Logged
rainbow94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:06:14 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Trích dẫn
Khoảng cách ngắn nhất từ O đến điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 cùng pha với O là:
           
      <=>
công thức này là thế nào  ? đây có phải là ct giải nhanh không chỉ t vơí


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 03:22:58 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Trích dẫn
Khoảng cách ngắn nhất từ O đến điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 cùng pha với O là:
           
      <=>
công thức này là thế nào  ? đây có phải là ct giải nhanh không chỉ t vơí
Là thế này!!!! Để M dao động cùng pha với nguồn O thì MO1-O1O=Klamda
ĐỂ kc từ O đến M là min thì k=1 --->MO1=9+lamda

Tam giác MOO1 vuông tại O ==>MO12=MO2+O1O2==>lamda


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9562_u__tags_0_start_0