05:15:23 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
Số nuclôn của hạt nhân 90230Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân  84210Po là
Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình  x1=3cosωt−π6cm; x2=3cosωt+π2cm.   Phương trình dao động tổng hợp là
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10 m/s2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao h và vận tốc v. Giá trị hv   gần giá trị nào sau đây nhất?
Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là 0,4. Phản lực của sàn lên thanh là


Trả lời

Bài dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động  (Đọc 1879 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« vào lúc: 01:56:41 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc loc xo nằm ngang có K100N/m ,m1=200g.Hệ số má sát 0,01.g=10m/s2.Khi m1 đang dứng yên có vật m2=50g bay vào với v=4m/s đến găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t=O là:
A,0,75
B,0,8
C,0,77
D,0,79
Đáp án là B nhưng em thấy hơi vô lý vì còn ma sát


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:03:47 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc loc xo nằm ngang có K100N/m ,m1=200g.Hệ số má sát 0,01.g=10m/s2.Khi m1 đang dứng yên có vật m2=50g bay vào với v=4m/s đến găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t=O là:
A,0,75
B,0,8
C,0,77
D,0,79
Đáp án là B nhưng em thấy hơi vô lý vì còn ma sát

Bạn xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9257.0


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:20:42 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Con lắc loc xo nằm ngang có K100N/m ,m1=200g.Hệ số má sát 0,01.g=10m/s2.Khi m1 đang dứng yên có vật m2=50g bay vào với v=4m/s đến găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t=O là:
A,0,75
B,0,8
C,0,77
D,0,79
Đáp án là B nhưng em thấy hơi vô lý vì còn ma sát

Bạn xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9257.0
bai nay moi nguoi mot dap so cha pit ai dung
cau 2: Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s
Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh
[tex]\frac{1}{2}KA^{2}=\frac{1}{2}(m+M)V^{2}\Rightarrow A=4cm[/tex]
Gia tốc 2 vật đổi chiều 3 lần: 2 vật từ vị trí cân bằng ra biên rồi về vị trí cân bằng , ra biên và về vị trí cân bằng nên quãng đường 2 vật đi được là S=A-x+A-2x+A-3x+A-4x= 4A-10x với x được tíng như sau
[tex]x=\frac{2Fms}{k}=\frac{2.(m+M)g\mu }{k}=\frac{2.0,25.10.0,01}{100}=0,05cm[/tex]
Mặt khác [tex]\frac{1}{2}(m+M)V^{2}=\frac{1}{2}(m+M)v^{2}+Fms.S\Rightarrow 0,5.250.80^{2}=0,5.250v^{2}+0,01.10.250(16-10.0,05)\Rightarrow v=80cm/s[/tex]

câu va chạm trong đề pbc lần 2 trên mạng giải rồi nhưng tôi k phục

: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật có khối lượng m1 = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75m/s.   B. 0,8m/s.   C. 0,77m/s.   D. 0,79m/s.
http://boxmath.vn/4rum/f253/va-cham-trong-dao-dong-co-29148/
theo tôi trong quá trình tìm A1 phải dính tới lực ma sát nữa.
vmax=ômêga(A3-2xo)(khi vật qua vị trí x0 lần thứ 4
kết quả là v=0.864
giúp tôi nhé!

Mình đã giải theo độ biến thiên cơ năng nhưng kết quả không chênh lệch bao nhiêu.

Gọi O là vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, cũng là gốc thế năng.

Dùng bảo toàn động lượng tính được tốc độ hệ vật ngay sau khi va chạm là  [tex]V=\frac{m_2v}{m_1+m_2}=0,8m/s[/tex]

Giả sử sau va chạm lò xo bị nén( hoặc dãn) đoạn A1 ( tạm gọi là biên độ đầu tiên). Đặt M=m1+m2

Bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}kA_1^2-\frac{1}{2}MV^2=-\mu MgA_1\Rightarrow A_1=0,03975m[/tex]

Sau " nửa chu kì" tiếp theo, " biên" bên phải là A2, và hệ vật đổi chiều gia tốc ở vị trí O1.

Ta tính A2 : [tex]\frac{1}{2}kA_2^2-\frac{1}{2}kA_1^2=-\mu Mg(A_1+A_2)\Rightarrow A_2=A_1-\frac{2\mu Mg}{k}=\frac{157}{4000}m[/tex]

Hệ vật tiếp tục dao động và gia tốc đổi chiều ở O2, biên A3 bên trái, tương tự A3 được tính:

[tex]A_3=A_2-\frac{2\mu Mg}{k}=\frac{31}{800}m[/tex]

Hệ vật tiếp tục dao động đến O3 thì gia tốc đổi chiều. Tại O3 hệ vật có tốc độ v, cách O đoạn [tex]x=\frac{\mu Mg}{k}=\frac{1}{4000}m[/tex]


ta có: [tex]\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}kx^2-\frac{1}{2}kA_3^2=-\mu Mg(A_3-x)[/tex]

=> v= 0,7745m/s

Mình nghĩ như vậy, mọi người đóng góp thêm




Ai giỏi tin thì vẽ giúp hình vẽ bài 2 cái ! Nghĩ hoài mà chưa hiểu được.
Hình vẽ đây, nhân tiện tính lại luôn nhé (ĐS khác 1 bạn phía trên)
+ Va chạm mềm [tex]==> v_{(m+M)} =\frac{mv}{m+M}= 0,8m/s[/tex]
+ 2 vật dính [tex]==> m'=250g, \omega=\sqrt{\frac{k}{(m+M)}}=20rad/s[/tex]
+ ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2m'v^2=-\mu.m'.g.A [/tex]
[tex]==> 50A^2 - 0,08 = -0,025A ==> A=3,975cm[/tex]
+ Sau 3 lần đổi chiều (a) vật đến [tex]x=0,025cm ==> v = 77cm/s[/tex]
(Chiều mũi tên trong hình là chiều a, vì gia tốc luôn hướng về VTCB, nó đoi chiều khi qua VTCB)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.