08:52:15 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1=720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ2=560 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?
Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 $$\mu{m}$$ chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ 4 trên màn bằng:
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số = 10 Hz. Biết khoảng cách giữa 4 nút sóng liên  tiếp là 60 cm. Sóng truyền trên dây với vận tốc là 
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1  cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua cị trí có li độ 3A/4 thì động năng của vật là


Trả lời

Một số câu trong đề thi thử!cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu trong đề thi thử!cần giúp đỡ  (Đọc 8551 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duongtampro9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 08:16:56 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

1.Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%  Muốn hiệu suất tải điện là 96%  cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi bao nhiêu%?

2.Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r=8 ôm   tiêu thụ công suất P=32W  với hệ số công suất cosfi=0,8   Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R=4 ôm  Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là?

3.Đặt vào hai đầu  một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, thì thấy ZL=20 ôm,ZC=10 ôm  Điều chỉnh R để công suất trên toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng thêm 10 ôm  nữa. Giá trị của r bằng?

4.Trong một ống tia X, bỏ qua động năng của êlectron bứt khỏi catôt. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catôt một tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các êlectron quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catôt tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các êlectron đến anốt (của ống tia X) và các êlectron quang điện bứt ra khỏi catôt là?
 
5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?

6.Các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính theo công thức E=-13,6/n^2(eV).  Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có thể hấp thụ phôtôn (để chuyển trạng thái) có năng lượng bằng?

các thầy giúp dùm em!!!


Logged


JakkieQuang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 26


hoangtu0s
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:49:39 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

bài số 2:
P= 32 R=8[tex]\Omega[/tex] => I2=2 =>I=2A
có R dây = 4 [tex]\Omega[/tex] => P hao phí= 16W
P phát = p hao phí + p tiêu thụ => p phát = 48W
P Phát=UphátIcos[tex]\varphi[/tex]=>U phát=30V




Logged

Một mình một ngưa......
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:06:13 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »


3.Đặt vào hai đầu  một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, thì thấy ZL=20 ôm,ZC=10 ôm  Điều chỉnh R để công suất trên toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng thêm 10 ôm  nữa. Giá trị của r bằng?

Điều chỉnh R để P toàn mạch max thì R=ZL-ZC =10
Từ giá trị R tăng giá trị của biến trở thêm 10 ôm -->R'=20 ôm
Mà để công suâts trên biến trở max thì R'=[tex]\sqrt{r^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] ==>r=10[tex]\sqrt{3}[/tex]


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:10:50 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »



6.Các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính theo công thức E=-13,6/n^2(eV).  Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có thể hấp thụ phôtôn (để chuyển trạng thái) có năng lượng bằng?

Nguyên tử H ở trạng thái cơ bản (quỹ đạo K) có thể hấp thụ để đưa e ra vô cùng (năng lượng để bứt e ra khỏi nguyên tử khi nó ở quỹ đạo K tức năng lượng ion hóa) Là E=E[tex]\propto[/tex]-E1=0-13,6=13,6eV  Hem bik suy nghĩ của tui có đúng hem 


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
duongtampro9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:13:14 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

4 đáp án là: A.2,5       B.5          C.10        D.7,5
bạn à!tk bạn nhiều.


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:29:15 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

4 đáp án là: A.2,5       B.5          C.10        D.7,5
bạn à!tk bạn nhiều.
Ừ thế nhầm rồi !!!! Bạn thử thế từng đáp án vào E=[tex]\frac{-13,6}{n^{2}}+13,6[/tex]
Tìm giá trị của n (với n là số nguyên ) nếu nguyên thì nhận ko thì loại trong 4 đáp án mình tính gần đúng ra đáp án C ứng với n=2 


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:36:54 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »


 
5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?


Hai tụ giống nhau lần thứ nhất ghép song song ===>Cb=C1+C2=2C1
Lần thứ hai ghép nối tiếp -------->Cb'= [tex]\frac{C1C2}{C1+C2}[/tex]=C1/2

Khi hiệu điện thế giữa các tụ trong 2TH là bằng nhau và bằng E/4
TA có TH1: Wd=[tex]\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]
==>Wt=[tex]\frac{1}{2}2C1E^{2} -\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]=15/16C1E2
TH2: Wd'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}[/tex]
===>Wt'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}E^{2}-\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}=\frac{15C1E^{2}}{64}[/tex]

===>Wt/Wt' =4





Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:28:40 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

4 đáp án là: A.2,5       B.5          C.10        D.7,5
bạn à!tk bạn nhiều.
Ừ thế nhầm rồi !!!! Bạn thử thế từng đáp án vào E=[tex]\frac{-13,6}{n^{2}}+13,6[/tex]
Tìm giá trị của n (với n là số nguyên ) nếu nguyên thì nhận ko thì loại trong 4 đáp án mình tính gần đúng ra đáp án C ứng với n=2 


ẹc. mk cũng làm đề 1 câu như này nhưng nó lại  có 4 đá là A.6  B. 8,27   C. 12.75(đá)   D. 13,12

2 đề giống hệt nhau muk đá khác thế bạn ơi. ko pit đề của ai sai


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
duongtampro9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:44:28 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

1. A.42,2%     B.38,8%       C.40,2%           D.36,8%
đáp án B
2. A.12căn5V     B.24V           C.10căn5 V   D.28V
đáp án A
3.A.2,5ôm          B.5ôm          C.10 ôm       D.7,5 ôm
đáp án D
4.A.căn 3         B.căn 3/2        C.căn(1/2)        D. căn 6/2
đáp án D
5.A.5            B.4               C.3                  D.2
đáp án A
6.A.3,4eV       B.12,75eV           C.10,1eV           D.8,8eV
đáp án B


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:11:19 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

1.Điện năng từ nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%  Muốn hiệu suất tải điện là 96%  cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi bao nhiêu%?

2.Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r=8 ôm   tiêu thụ công suất P=32W  với hệ số công suất cosfi=0,8   Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R=4 ôm  Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là?

3.Đặt vào hai đầu  một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r, thì thấy ZL=20 ôm,ZC=10 ôm  Điều chỉnh R để công suất trên toàn mạch cực đại; từ giá trị R này để công suất trên biến trở đạt cực đại cần phải điều chỉnh để biến trở tăng thêm 10 ôm  nữa. Giá trị của r bằng?

4.Trong một ống tia X, bỏ qua động năng của êlectron bứt khỏi catôt. Chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất phát ra được chiếu tới catôt một tế bào quang điện, lúc đó động năng cực đại của các êlectron quang điện phát ra gấp đôi công thoát của catôt tế bào quang điện. Tỉ số các vận tốc cực đại của các êlectron đến anốt (của ống tia X) và các êlectron quang điện bứt ra khỏi catôt là?
 
5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?

6.Các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính theo công thức E=-13,6/n^2(eV).  Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có thể hấp thụ phôtôn (để chuyển trạng thái) có năng lượng bằng?

các thầy giúp dùm em!!!

bài 1


[tex]\Delta p_{1}=0.1p=I_{1}^{2}.R[/tex]
[tex]\Delta p_{2}=0.04p=I_{2}^{2}.R[/tex]
lập tỉ số ta dc I2=0.632 I1
nên I giảm 36.8 bạn ui. đáp án sai 100%


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
JakkieQuang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 26


hoangtu0s
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:00:45 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


[/quote]
Điều chỉnh R để P toàn mạch max thì R=ZL-ZC =10
Từ giá trị R tăng giá trị của biến trở thêm 10 ôm -->R'=20 ôm
Mà để công suâts trên biến trở max thì R'=[tex]\sqrt{r^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] ==>r=10[tex]\sqrt{3}[/tex]

[/quote]
 bài giải có vấn đệ Để P mạch max thi R+r=ZL-ZC
ta có hệ pt
[tex]\begin{cases} & \text{ } R+r=10 \\ & \text{ } (R+10)^{2}= r^{2}+10 \end{cases}[/tex]






« Sửa lần cuối: 12:03:46 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi JakkieQuang »

Logged

Một mình một ngưa......
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:14:05 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


 
5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?


Hai tụ giống nhau lần thứ nhất ghép song song ===>Cb=C1+C2=2C1
Lần thứ hai ghép nối tiếp -------->Cb'= [tex]\frac{C1C2}{C1+C2}[/tex]=C1/2

Khi hiệu điện thế giữa các tụ trong 2TH là bằng nhau và bằng E/4
TA có TH1: Wd=[tex]\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]
==>Wt=[tex]\frac{1}{2}2C1E^{2} -\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]=15/16C1E2
TH2: Wd'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}[/tex]
===>Wt'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}E^{2}-\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}=\frac{15C1E^{2}}{64}[/tex]

===>Wt/Wt' =4

Bàn lại bài này chút, em giải bài này ra 4 mà chưa chắc đúng các thầy vào xem lại và cho em ý kiến ạ !!!!
Trong trường hợp nối tiếp thì E=E1+E2=2E/4=E/2  chứ không phải là E/4!!!! Chỗ này đúng ko ạ
Vậy Wd' và Wd khác nhau chỗ này dù chúng có cùng E/4


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 12:24:56 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


Điều chỉnh R để P toàn mạch max thì R=ZL-ZC =10
Từ giá trị R tăng giá trị của biến trở thêm 10 ôm -->R'=20 ôm
Mà để công suâts trên biến trở max thì R'=[tex]\sqrt{r^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] ==>r=10[tex]\sqrt{3}[/tex]

[/quote]
 bài giải có vấn đệ Để P mạch max thi R+r=ZL-ZC
ta có hệ pt
[tex]\begin{cases} & \text{ } R+r=10 \\ & \text{ } (R+10)^{2}= r^{2}+10 \end{cases}[/tex]







[/quote]

mk sửa cho nè.
Điều chỉnh R để Pmax
ta có [tex]R+r=Z_{L}-Z_{C}=10[/tex] nên R=10-r
từ giá trị R tăng biến trở thêm 10 ôm thì R'=(20-r)
để công suất biến trở max ta có [tex]R'=\sqrt{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})}[/tex] nên [tex](20-r)^{2}=r^{2}+10^{2}[/tex]
giải ra ta dc r=7.5 ôm




Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
JakkieQuang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 26


hoangtu0s
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 12:39:32 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


Điều chỉnh R để P toàn mạch max thì R=ZL-ZC =10
Từ giá trị R tăng giá trị của biến trở thêm 10 ôm -->R'=20 ôm
Mà để công suâts trên biến trở max thì R'=[tex]\sqrt{r^{2}+(ZL-ZC)^{2}}[/tex] ==>r=10[tex]\sqrt{3}[/tex]

bài giải có vấn đệ Để P mạch max thi R+r=ZL-ZC
ta có hệ pt
[tex]\begin{cases} & \text{ } R+r=10 \\ & \text{ } (R+10)^{2}= r^{2}+10 \end{cases}[/tex]







[/quote]

mk sửa cho nè.
Điều chỉnh R để Pmax
ta có [tex]R+r=Z_{L}-Z_{C}=10[/tex] nên R=10-r
từ giá trị R tăng biến trở thêm 10 ôm thì R'=(20-r)
để công suất biến trở max ta có [tex]R'=\sqrt{r^{2}+(Z_{L}-Z_{C})}[/tex] nên [tex](20-r)^{2}=r^{2}+10^{2}[/tex]
giải ra ta dc r=7.5 ôm



[/quote]
cảm ơn nha buồn ngủ quá tôi đánh ko ra chữ


Logged

Một mình một ngưa......
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 12:55:57 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


 
5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?


Hai tụ giống nhau lần thứ nhất ghép song song ===>Cb=C1+C2=2C1
Lần thứ hai ghép nối tiếp -------->Cb'= [tex]\frac{C1C2}{C1+C2}[/tex]=C1/2

Khi hiệu điện thế giữa các tụ trong 2TH là bằng nhau và bằng E/4
TA có TH1: Wd=[tex]\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]
==>Wt=[tex]\frac{1}{2}2C1E^{2} -\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]=15/16C1E2
TH2: Wd'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}[/tex]
===>Wt'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}E^{2}-\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}=\frac{15C1E^{2}}{64}[/tex]

===>Wt/Wt' =4

Bàn lại bài này chút, em giải bài này ra 4 mà chưa chắc đúng các thầy vào xem lại và cho em ý kiến ạ !!!!
Trong trường hợp nối tiếp thì E=E1+E2=2E/4=E/2  chứ không phải là E/4!!!! Chỗ này đúng ko ạ
Vậy Wd' và Wd khác nhau chỗ này dù chúng có cùng E/4
cái bài này thì mk cũng giống mark. nhưng đáp án cảu họ lại là 5 chứ ko phải 4. ko pit đáp án có sai ko. cái câu 1 đáp án cũng bị sai ùi


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:10:39 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

4 đáp án là: A.2,5       B.5          C.10        D.7,5
bạn à!tk bạn nhiều.
Ừ thế nhầm rồi !!!! Bạn thử thế từng đáp án vào E=[tex]\frac{-13,6}{n^{2}}+13,6[/tex]
Tìm giá trị của n (với n là số nguyên ) nếu nguyên thì nhận ko thì loại trong 4 đáp án mình tính gần đúng ra đáp án C ứng với n=2 


cái câu này kết quả là 12.75 ứng với n=4. mọi ng ai hiểu tại sao n=4 thì chỉ mk với nah


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 01:17:28 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


5.Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4  thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp là?



Hai tụ giống nhau lần thứ nhất ghép song song ===>Cb=C1+C2=2C1
Lần thứ hai ghép nối tiếp -------->Cb'= [tex]\frac{C1C2}{C1+C2}[/tex]=C1/2

Khi hiệu điện thế giữa các tụ trong 2TH là bằng nhau và bằng E/4
TA có TH1: Wd=[tex]\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]
==>Wt=[tex]\frac{1}{2}2C1E^{2} -\frac{1}{2}2C1\frac{E^{2}}{16}[/tex]=15/16C1E2

TH2: Wd'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}[/tex]
===>Wt'=[tex]\frac{1}{2}\frac{C1}{2}E^{2}-\frac{1}{2}\frac{C1}{2}\frac{E^{2}}{16}=\frac{15C1E^{2}}{64}[/tex]

===>Wt/Wt' =4


 ~O) Ghép song song:

Hiệu điện thế cực đại của hai tụ [tex]U_{1}=U_{2} = E[/tex] (Cũng là HĐT khi vừa tháo ra khỏi nguồn)

Năng lượng điện trường bộ tụ: [tex]W_{d_{1}}= 2.\frac{1}{2}C\left<\frac{E}{4} \right>^{2}= \frac{CE^{2}}{16}[/tex]

Năng lượng từ trường: [tex]W_{t_{1}}= W-W_{d_{1}}= \frac{1}{2}.2C.E^{2}- \frac{CE^{2}}{16}= \frac{15}{16}CE^{2}[/tex]

~O) Ghép nối tiếp:

Hiệu điện thế cực đại của hai tụ [tex]U'_{1}=U'_{2} = \frac{E}{2}[/tex] (Cũng là HĐT khi vừa tháo ra khỏi nguồn)

Năng lượng điện trường bộ tụ: [tex]W_{d_{2}}= 2.\frac{1}{2}C\left<\frac{E}{4} \right>^{2}= \frac{CE^{2}}{16}[/tex]

Năng lượng từ trường: [tex]W_{t_{2}}= W'-W_{d_{2}}= \frac{1}{2}.2C.\left<\frac{E}{2} \right>^{2}- \frac{CE^{2}}{16}= \frac{3}{16}CE^{2}[/tex]

 ~O) Cuối cùng: [tex]\frac{W_{t_{1}}}{W_{t_{2}}}= 5[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:27:14 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #17 vào lúc: 11:50:33 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

SAi rồi đó bạn hi hi trong trường  hợp nối tiếp thì E sẽ khác nhau E=E1+E1=2E/4=E/2
Quên phần lý thuyết này,nhắm mắt nhắm mũi làm sai luôn !!! Hỏi con bạn thì nó ra 5 thắc mắc mãi nhờ các thầy đính chính lại  *-:) . Giờ thì hiểu rồi, thua người ta ở cái ấy Sad( lần sau mà còn ba xàm ba láp nữa chắc chết quớ  8-x


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 06:29:50 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

SAi rồi đó bạn hi hi trong trường  hợp nối tiếp thì E sẽ khác nhau E=E1+E1=2E/4=E/2
Quên phần lý thuyết này,nhắm mắt nhắm mũi làm sai luôn !!! Hỏi con bạn thì nó ra 5 thắc mắc mãi nhờ các thầy đính chính lại  *-:) . Giờ thì hiểu rồi, thua người ta ở cái ấy Sad( lần sau mà còn ba xàm ba láp nữa chắc chết quớ  8-x

bạn ơi cho mk hỏi. nếu theo cách giải của thầy thì mk thấy 2 th đều có [tex]C_{b}=2C[/tex]. thế là thế nào. mk tưởng C bộ lúc nối tiếp phải  khác C bộ lúc song song chứ


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 07:45:17 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

bài số 2:
P= 32 R=8[tex]\Omega[/tex] => I2=2 =>I=2A
có R dây = 4 [tex]\Omega[/tex] => P hao phí= 16W
P phát = p hao phí + p tiêu thụ => p phát = 48W
P Phát=UphátIcos[tex]\varphi[/tex]=>U phát=30V




mk sửa cho nè. [tex]cos\varphi =0.8=\frac{r}{\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}=> Z_{L}=6[/tex]
p hao phi = 16   p phat=48 
ta có [tex]cos\varphi _{s}=\frac{r+R}{\sqrt{(r+R)^{2}+Z_{L}^{2}}}=\frac{12}{\sqrt{12^{2}+6^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]

[tex]p_{phát}=U_{phát}.I.cos\varphi _{s}=> U_{phát}=12\sqrt{5}[/tex]

 


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Ulrichdragon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 06:40:50 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Ừ đúng rồi tại sao 2 Cb trong 2 th lại giống nhau vậy các bạn??


Logged
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 07:34:32 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 »

Thầy viêt' nhầm chỗ  [tex]W_{t2}[/tex] rùi
[tex]W_{t2}=\frac{1}{2}.\frac{C1}{2}.E^{2}[/tex] -[tex]W_{d2}[/tex]


 

  
« Sửa lần cuối: 07:36:22 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi qvd4081 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.