Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
07:13:15 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự -10 cm. Biết AB cách thấu kính một khoảng 10 cm. Khi đó, ta thu được
Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng trông cân đối) với dàn âm gồm bốn loa như nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A', B'. Đồng thời còn có một màn hình lớn được gắn trên tường ABB'A' để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thể thiết kế phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu?
Cho hai nguồn sóng kết hợp \({{\rm{S}}_1}{{\rm{S}}_2}\) trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm, dao động với phương trình là \({{\rm{u}}_{{{\rm{S}}_1}}} = {{\rm{u}}_{{{\rm{S}}_2}}} = 2{\rm{cos}}10{\rm{\pi t\;}}\left( {{\rm{cm}}} \right)\) (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(10{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\) . Coi biên độ dao động không đổi khi truyền đi. Điểm \({\rm{M}}\) nằm trên đường thẳng vuông góc với \({{\rm{S}}_1}{{\rm{S}}_2}\) tại \({{\rm{S}}_2}\) cách \({{\rm{S}}_1}\) là \(25{\rm{\;cm}}\) . Khoảng cách giữa hai điểm gần \({{\rm{S}}_2}\) nhất và xa \({{\rm{S}}_2}\) nhất có tốc độ dao động cực đại bằng \(20{\rm{\pi }}\sqrt 2 {\rm{\;}}\left( {{\rm{cm}}/{\rm{s}}} \right)\) trên đoạn \({{\rm{S}}_2}{\rm{M}}\) là
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn?


Trả lời

1 bài về ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài về ma sát  (Đọc 3816 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« vào lúc: 04:06:48 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm vật m=1kg và lò xo k=10N/m,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ=0,2.Từ vị trí lò xo có độ dài tự nhiên người ta dùng lực F có phương dọc trục lò xo ép từ từ vào vật tới khi vật dừng lại thì thấy lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ,vật dao động tắt dần.Cho g=10m/s2.Tìm giá trị F:
câu này mình tính F= Fđàn hội +F ma sát = 3N
nhưng đáp án là  1N
Mong thầy và các bản chỉ giúp


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:28:36 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm vật m=1kg và lò xo k=10N/m,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ=0,2.Từ vị trí lò xo có độ dài tự nhiên người ta dùng lực F có phương dọc trục lò xo ép từ từ vào vật tới khi vật dừng lại thì thấy lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ,vật dao động tắt dần.Cho g=10m/s2.Tìm giá trị F:
câu này mình tính F= Fđàn hội +F ma sát = 3N
nhưng đáp án là  1N
Mong thầy và các bản chỉ giúp

Công của lực F chuyển hóa thành thế năng đàn hồi và công của lực ma sát nên ta có :

F.Δl=12kΔl2+μmgΔlF=12kΔl+μmg


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
cuong1891
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:34:41 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

 Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:37:43 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N

Không chính xác vì còn ma sát nghỉ nên không thể có đẳng thức F = k*x


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:39:44 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N
Theo mình thì cuong1891 cho như thế không chính xác đâu !
bởi theo mình thì lực ma sát nghỉ cực đại thực tế thường lớn hơn lực ma sát trượt một chút nên khi dùng lực F đẩy cho vật dịch chuyển (có sự xuất hiện của lực ma sát trượt) và ngay cả khi vật dừng lại vẫn phải có lực ma sát nghỉ (coi lấy nhỏ hơn hoặc bằng lực ma sát trượt ) chứ ! (nghĩa là ngay cả khi vật dừng lại vẫn có ma sát ) => em đồng ý cách giải thích của thầy Quang Dương
« Sửa lần cuối: 05:42:20 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
cuong1891
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:02:16 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N
có thể bài của em sai nhưng thầy giải thích tại sao đáp án được đưa ra la  1 N
không phải là 3N nếu như cộng thêm lúc tính cả lực ma sat nghỉ có xuất hiện


Logged
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:50:15 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

kết luận thế nào đây mọi người 4 đáp án k có đáp án nào là 3 N :-t :-t :-t :-t :-t :-t :-t?HuhHuhHuh/


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:58:23 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

kết luận thế nào đây mọi người 4 đáp án k có đáp án nào là 3 N :-t :-t :-t :-t :-t :-t :-t?HuhHuhHuh/

kết luận của Thầy Dương là chính xác rồi: 2,5N


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.