10:52:18 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=U0cos100πt+φ V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1,R2   và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1=300 Ω. R2=100 Ω.  Điều chỉnh L cho đến khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2   và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là
Một con lắc đơn có chiều dài l = 64 cm dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g=π2m/s2. Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút?
Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h=4,9/18 m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là
Dây AB dài 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 kể từ B, biết BM = 14 cm. Số bụng sóng trên dây AB là


Trả lời

Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình  (Đọc 4114 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 12:17:39 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2[tex]\inline \mu[/tex]s. Thời gian sống cảu các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quabn sát từ Địa cầu đo được là 16[tex]\inline \mu[/tex]s. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Địa cầu
A. 0,92c          B. 0,95c       C. 0,87c        D. 0,99c

Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là
A. 670nm           B. 720          C. 700nm            D. 750nm

Bài 3: Mình để trong file đính kèm

Bài 4:Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C=63,8[tex]\inline \mu[/tex]F và một cuộn dây có điện trở thuần r=70[tex]\inline \Omega[/tex] độ tự cảm L=1/[tex]\inline \pi[/tex]H. Đạt vào hai đầu một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Công suất cực đại của mạch khi thay đổi giá trị biến trở là
A.118,5W     B.378,4W    C. 112W       D.400W

Bài 1 thì mình ko hiểu nó thuộc cái dạng gì, bài 2 tính toàn ra B trong khi đáp án là C, bài 4 làm ra D nhưng đáp án là B, mong các bạn và thầy cô vui lòng xem giúp em với ạ




Logged


ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:01:00 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »



Bài 4:Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C=63,8[tex]\inline \mu[/tex]F và một cuộn dây có điện trở thuần r=70[tex]\inline \Omega[/tex] độ tự cảm L=1/[tex]\inline \pi[/tex]H. Đạt vào hai đầu một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Công suất cực đại của mạch khi thay đổi giá trị biến trở là
A.118,5W     B.378,4W    C. 112W       D.400W


ta có Zl-Zc= 50 ôm < r=70 ôm
~~>> P max khi R=0
[tex]Pmax=\frac{U^{2}r}{r^{2}+(Zl-Zc)^{2}}[/tex]=378,4 ôm


Logged

lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:48 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »


Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là
A. 670nm           B. 720          C. 700nm            D. 750nm

Giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng của lamda 1 -->K1=8
Điều kiện vân trùng K1[tex]\lambda 1=k2\lambda 2[/tex] -->[tex]\lambda 2=\frac{3600}{K2}[/tex]

Mà [tex]650\leq \lambda 2=\frac{3600}{K2}\leq 750[/tex] -->4,8[tex]\leq k2\leq[/tex] 5,5 K nguyên -->K=5  -->[tex]\lambda 2[/tex]=720nm  





Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:10:41 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »

Bài số 67 file đính kèm thầy Dương đã solve bạn xem link nhé : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6775.msg31495#msg31495http://


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:12:38 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2[tex]\inline \mu[/tex]s. Thời gian sống cảu các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quabn sát từ Địa cầu đo được là 16[tex]\inline \mu[/tex]s. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Địa cầu
A. 0,92c          B. 0,95c       C. 0,87c        D. 0,99c
Ta có công thức tương đối tính thời gian:
[tex]\Delta t = \frac{\Delta t_0}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}[/tex]
[tex]==> 16=\frac{2,2}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}[/tex]
[tex]==> v=0,99c[/tex]


Logged
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:19:28 pm Ngày 02 Tháng Sáu, 2012 »

Trích dẫn
[

Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là
A. 670nm           B. 720          C. 700nm            D. 750nm

Giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng của lamda 1 -->K1=8
Điều kiện vân trùng K1[tex]\lambda 1=k2\lambda 2[/tex] -->[tex]\lambda 2=\frac{3600}{K2}[/tex]

Mà [tex]650\leq \lambda 2=\frac{3600}{K2}\leq 750[/tex] -->4,8[tex]\leq k2\leq[/tex] 5,5 K nguyên -->K=5  -->[tex]\lambda 2[/tex]=720nm 




/quote]
Mình cũng làm ra  như vậy nhưng đáp án là C, ko thể hiểu nổi lun


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.