Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0
Bài này có thể có nhiều phương án để mắc C
1 và C
2 vào mạch MB nhưng tớ chọn giải pháp là: ( C
0 nt C
1 )//C
2Khi C = C
0 công suất của mạch có giá trị cực đại => Z
C0 = Z
L = 2R và công suất của mạch là : [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{R}[/tex]
Khi mắc nối tiếp C
1 với C
0 => Z
C' = Z
C0 + Z
C1 Công suất của mạch là: [tex]P_{1} = \frac{U^{2}R}{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C'})^{2}}
=\frac{U^{2}R}{R^{2} + Z_{C_{1}}^{2}}[/tex]
Mà P
1 = [tex]\frac{P_{max}}{2}[/tex] => Z
C1 = R = Z
C0/2 <=> C
1 = 2C
0Khi mắc thêm C
2 thì công suất tăng gấp đôi nghĩa là P
2=P
max <=> C'' = C
0 <=> C
0 = [tex]\frac{C_{0}C_{1}}{C_{0}+C_{1}} + C_{2}[/tex] Với C
1 = 2C
0 => C
2 = [tex]\frac{C_{0}}{3}[/tex]