03:41:18 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Tìm bước sóng.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm bớt một phần ba số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là :
Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: uO=sin2πTtcm. Một điểm M cách nguồn O bằng 13 bước sóng ở thời điểm t=T2 có ly độ uM=2cm. Biên độ sóng A là:
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức En=-13,6n2(eV)   (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2. Mối liên hệ giữa hai tần số f1 và f2 là


Trả lời

Câu va chạm trong đề pbc lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: câu va chạm trong đề pbc lần 2  (Đọc 4647 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 04:48:21 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

câu va chạm trong đề pbc lần 2 trên mạng giải rồi nhưng tôi k phục

: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật có khối lượng m1 = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75m/s.   B. 0,8m/s.   C. 0,77m/s.   D. 0,79m/s.
http://boxmath.vn/4rum/f253/va-cham-trong-dao-dong-co-29148/
theo tôi trong quá trình tìm A1 phải dính tới lực ma sát nữa.
vmax=ômêga(A3-2xo)(khi vật qua vị trí x0 lần thứ 4
kết quả là v=0.864
giúp tôi nhé!

« Sửa lần cuối: 05:11:51 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:11:05 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

câu va chạm trong đề pbc lần 2 trên mạng giải rồi nhưng tôi k phục

: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật có khối lượng m1 = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75m/s.   B. 0,8m/s.   C. 0,77m/s.   D. 0,79m/s.
http://boxmath.vn/4rum/f253/va-cham-trong-dao-dong-co-29148/
theo tôi trong quá trình tìm A1 phải dính tới lực ma sát nữa.
vmax=ômêga(A3-2xo)(khi vật qua vị trí x0 lần thứ 4
kết quả là v=0.864
giúp tôi nhé!

Mình đã giải theo độ biến thiên cơ năng nhưng kết quả không chênh lệch bao nhiêu.

Gọi O là vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, cũng là gốc thế năng.

Dùng bảo toàn động lượng tính được tốc độ hệ vật ngay sau khi va chạm là  [tex]V=\frac{m_2v}{m_1+m_2}=0,8m/s[/tex]

Giả sử sau va chạm lò xo bị nén( hoặc dãn) đoạn A1 ( tạm gọi là biên độ đầu tiên). Đặt M=m1+m2

Bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}kA_1^2-\frac{1}{2}MV^2=-\mu MgA_1\Rightarrow A_1=0,03975m[/tex]

Sau " nửa chu kì" tiếp theo, " biên" bên phải là A2, và hệ vật đổi chiều gia tốc ở vị trí O1.

Ta tính A2 : [tex]\frac{1}{2}kA_2^2-\frac{1}{2}kA_1^2=-\mu Mg(A_1+A_2)\Rightarrow A_2=A_1-\frac{2\mu Mg}{k}=\frac{157}{4000}m[/tex]

Hệ vật tiếp tục dao động và gia tốc đổi chiều ở O2, biên A3 bên trái, tương tự A3 được tính:

[tex]A_3=A_2-\frac{2\mu Mg}{k}=\frac{31}{800}m[/tex]

Hệ vật tiếp tục dao động đến O3 thì gia tốc đổi chiều. Tại O3 hệ vật có tốc độ v, cách O đoạn [tex]x=\frac{\mu Mg}{k}=\frac{1}{4000}m[/tex]


ta có: [tex]\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}kx^2-\frac{1}{2}kA_3^2=-\mu Mg(A_3-x)[/tex]

=> v= 0,7745m/s

Mình nghĩ như vậy, mọi người đóng góp thêm





Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:09:09 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

Về mặt phương pháp là hoàn toàn chính xác !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:29:57 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

câu va chạm trong đề pbc lần 2 trên mạng giải rồi nhưng tôi k phục

: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật có khối lượng m1 = 200g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Lấy g = 10m/s2. Khi vật m1 đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì một vật khối lượng m2 = 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vận tốc 4m/s đến găm vào m1 lúc t = 0. Vận tốc hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 kể từ t = 0 có độ lớn:
A. 0,75m/s.   B. 0,8m/s.   C. 0,77m/s.   D. 0,79m/s.
http://boxmath.vn/4rum/f253/va-cham-trong-dao-dong-co-29148/
theo tôi trong quá trình tìm A1 phải dính tới lực ma sát nữa.
vmax=ômêga(A3-2xo)(khi vật qua vị trí x0 lần thứ 4
kết quả là v=0.864
giúp tôi nhé!
Xem link ở đây thử coi ĐA cũng là 77cm/s : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7817


Logged
thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:01:56 pm Ngày 04 Tháng Sáu, 2012 »

dùng Vmax=(A3-x0).omêga làm cho đáp án chính xác luôn đó datheon.cách này nhanh hơn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.