10:11:40 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u=acos20πt  (cm). Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 18,72 cm dao động đồng pha nhau với tần số 15 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 5,6 cm và 16 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 31,2 cm/s. Dịch chuyển S2 theo phương S1S2 lại gần S1 cho đến khi M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực tiểu lần thứ 2 thì khoảng di chuyển của S2 là
Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có tính cảm kháng bao gồm một cuộn dây có điện trở thuần 30Ω và cảm kháng 120Ω mắc nối tiếp với tụ điện và biến trở R. Khi gia trị của biến trở là R và 3,5R thì công suất trên mạch là bằng nhau và bằng 1213   công suất cực đại khi R thay đổi. Hãy tính giá trị dung kháng của tụ điện?
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
Chọn phát biểu đúng?


Trả lời

MỘT SỐ CÂU LÝ TRONG ĐỀ THI

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: MỘT SỐ CÂU LÝ TRONG ĐỀ THI  (Đọc 10452 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 08:33:51 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1)Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây  là 6m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)

A. 10 lần.   B. 12 lần.   C. 5 lần.   D. 4 lần.

2)Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn [tex] 0,39\mu m \leq \lambda \leq 0,76\mu m[/tex]. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

A. 3,24mm   B. 2,40  mm   C. 1,64mm   D. 2,34mm         

3) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10^{-4}s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
[tex]A. 3.10^{-4}s.   B. 9.10^{-4}s.   C. 6.10^{-4}s.   D. 2.10^{-4}s.[/tex]

Mọi người giúp tớ 3 câu này nhé.cảm ơn mọi người




Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:41:36 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »


2)Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn [tex] 0,39\mu m \leq \lambda \leq 0,76\mu m[/tex]. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

A. 3,24mm   B. 2,40  mm   C. 1,64mm   D. 2,34mm         

  theo lý thiết ta biết tính từ vân trung tâm trở ra thi vân chạy từ tim--> đến đỏ  ( vân tím gần vân trung tâm hơn )
 ta lấy bươc sóng nhỏ nhất để xét : chọn [tex]\lambda=0,39\mu [/tex].
  X=K.[tex]\lambda[/tex]. D/a  ( với K la số nguyên  ta thử K =0, 1,2,3,..n)
   vơi k=3 ta ===> X=. 2,34 mm 


Logged
quanghieneakar
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 29



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:53:29 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

3) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10^{-4}s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
[tex]A. 3.10^{-4}s.   B. 9.10^{-4}s.   C. 6.10^{-4}s.   D. 2.10^{-4}s.[/tex]
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]\Delta t_1=\frac{T}{8}[/tex] . Suy ra chu kì dao động điện từ:[tex]T=12.10^{-4}(s)[/tex]
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: [tex]\Delta t_2=\frac{T}{6}=2.10^{-4}(s)[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:57:04 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 gửi bởi quanghieneakar »

Logged
quanghieneakar
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 29



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:20:28 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1)Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây  là 6m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)
A. 10 lần.   B. 12 lần.   C. 5 lần.   D. 4 lần.
[tex]\begin{cases} & 100\leq \frac{6}{\lambda }\leq 125 \\ & l=\left(2k+1 \right)\frac{\lambda }{4} \end{cases}[/tex]
Từ đây [tex]\Rightarrow k[/tex] là số lần sóng dừng
[tex]39,5\leq k\leq 49,5[/tex]
k nguyên nên   [tex]k=10[/tex]


« Sửa lần cuối: 10:26:30 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 gửi bởi quanghieneakar »

Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:33:28 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

3) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10^{-4}s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
[tex]A. 3.10^{-4}s.   B. 9.10^{-4}s.   C. 6.10^{-4}s.   D. 2.10^{-4}s.[/tex]
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]\Delta t_1=\frac{T}{8}[/tex] . Suy ra chu kì dao động điện từ:[tex]T=12.10^{-4}(s)[/tex]
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: [tex]\Delta t_2=\frac{T}{6}=2.10^{-4}(s)[/tex]




WL=3Wc => q=qo/2 => thời gian ngắn nhất giữa 2 lần WL=3Wc là T/12+T/12=T/6=10^-4   nên T=6.10^-4
Ta có thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện có giá trị cực đại là 2.T/2=T=6.10^-4. đáp án C bạn ơi
« Sửa lần cuối: 10:36:00 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 gửi bởi khaikull »

Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
quanghieneakar
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 29



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:31:32 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

3) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10^{-4}s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
[tex]A. 3.10^{-4}s.   B. 9.10^{-4}s.   C. 6.10^{-4}s.   D. 2.10^{-4}s.[/tex]
Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là [tex]\Delta t_1=\frac{T}{8}[/tex] . Suy ra chu kì dao động điện từ:[tex]T=12.10^{-4}(s)[/tex]
Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: [tex]\Delta t_2=\frac{T}{6}=2.10^{-4}(s)[/tex]




WL=3Wc => q=qo/2 => thời gian ngắn nhất giữa 2 lần WL=3Wc là T/12+T/12=T/6=10^-4   nên T=6.10^-4
Ta có thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện có giá trị cực đại là 2.T/2=T=6.10^-4. đáp án C bạn ơi
Đúng rồi Mình đọc nhầm, sory tưởng giống đề khối A vừa rồi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.