1) đặt điện áp U=75\sqrt{2}cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm tụ điện C = \frac{100}{\Pi }\muF và hộp đen X mắc nối tiếp .X là đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R.L,C mắc nối tiếp .khi w=100 \Pi ,dòng điện trong mạch có biểu thức : i = cos (100\Pit + \frac{\Pi }{4}).để P của mạch cực đại thì w=
A : 100\Pi B 300\Pi C :200\Pi D :100\sqrt{2}\Pi
Link :
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=79942) khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít - giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1.9 lần .vận tốc ban đầu cực đại của eletron thoát ra từ catot là
A : \sqrt{\frac{4eU}{9m}} B :\sqrt{\frac{eU}{9m}} C : \sqrt{\frac{2eU}{9m}} D \sqrt{\frac{2eU}{3m}}m là khối lượng của e
link:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=80184) 1 máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra 3 suất điện động e1 = 220\sqrt{2}cos(100[tex]\Pi) e2= E2cos(wt + \frac{7\Pi }{3}) ,e3=E3cos(wt + \varphi ),t tính bằng giây .w>0 ,0< \varphi <\Pi .kết quả nào sau đây là sai:
A : \varphi =\frac{2\Pi }{3} B: E3=220\sqrt{2} C : w =6000\Pi rad/phút D : E2=220\sqrt{2}
Nhận xét thấy e2 có pha
\pi/3 có vẻ điều này không phù hợp động cơ 3 pha,
tuy nhiên trong biểu thức e2 ta biến đổi như sau :
e2=E2cos(\omega.t+7\pi/3)=-E2cos(\omega.t+2\pi+\pi/3-\pi)==>e2=-E2cos(\omega.t-2\pi/3). vậy để biểu thức này hợp lý thì E2=-220\sqrt{2}
(ĐA D là không phù hợp)