Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« vào lúc: 09:23:30 am Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
1.Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng anpha= 300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật nuy = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là. 2.Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ 0-> vô cùng Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ I là đường gì? 3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là: 4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc 2 cm/s2 thì một vật có khối lượng m2 (với m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của vật m2 trước khi va chạm là 3căn3 cm/s. Quãng đường mà vật m1 đi được từ khi va chạm đến khi đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là:
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 10:05:46 am Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
1.Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng anpha= 30^0. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật nuy = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là.
Định luật II niuton : Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động. [tex]mgsin(\alpha)-\mu.m.gcos(\alpha)=m.a[/tex] [tex]==> g.sin(30)-0,1x.10.cos(30)=a[/tex] [tex]==> 5-x.\sqrt{3}/2=a ==> x'' + \sqrt{3}/2.x=5 [/tex] (Đặt X=x-5) [tex]==> X=Acos(\sqrt{\sqrt{3}/2}.t+\varphi)[/tex] [tex]==> v=-A\omega.sin(\omega.t+\varphi)[/tex] [tex]t=0 ==> v=0 ==> \varphi=0[/tex] [tex]==> v=-A.\omega.sin(\omega.t)[/tex] Khi đến chân dốc [tex]v=0 ==> sin(\omega.t)=0 ==> \omega.t=k\pi ==> t = \frac{k\pi}{\omega}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1078
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 11:06:33 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
2.Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ 0-> vô cùng Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ I là đường gì?
bài này mình nghĩ là làm như sau [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Zl^{2}}}\Rightarrow I^{2}=\frac{U^{2}}{R^{2}+Zl^{2}}\Rightarrow I^{2}R^{2}+I^{2}Zl^{2}=U^{2}\Rightarrow Zl^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}-R^{2}[/tex] đặt:[tex]Y=Zl^{2};X=I^{2}\Rightarrow Y=\frac{U^{2}}{X}-R^{2}[/tex] hàm số này có lẻ là nhánh của hypebol(X,Y>0)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 11:15:09 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
đáp án khác ban à, như v mk post lên lm rỳ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 11:17:22 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
2.Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ 0-> vô cùng Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ I là đường gì?
bài này mình nghĩ là làm như sau [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+Zl^{2}}}\Rightarrow I^{2}=\frac{U^{2}}{R^{2}+Zl^{2}}\Rightarrow I^{2}R^{2}+I^{2}Zl^{2}=U^{2}\Rightarrow Zl^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}-R^{2}[/tex] đặt:[tex]Y=Zl^{2};X=I^{2}\Rightarrow Y=\frac{U^{2}}{X}-R^{2}[/tex] hàm số này có lẻ là nhánh của hypebol(X,Y>0) không giông đáp án nếu như bn làm thỳ cần rỳ post lên( mk nghj đáp án nhầm)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:26:13 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=-\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 11:32:47 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 11:29:34 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Du Hồly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 14
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 12:30:37 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
Mọi người giúp mình một số bài tập về sóng nha! 1)trong hiện tượng giao thoa sóng nước, ha nguồn kết hợp A,B cách nhau 20 cm DDDH cùng pha, cùng tần số f= 20 Hz. tốc dộ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, BÁN KÍNH AB, điểm nắm trên mặt nước thuộc đường tròn dao động với biên độ ccu75 đại cách xa đường trung trực của AB một khoảng là: a. 34,5 cm b. 26,1 cm c. 21,7 cm d. 19,7 cm ( bài này e có vẽ hình và thấy đoạn thẳng đó luôn nhỏ hơn AB nhưng sao đáp án hầu hết là lớn hơn. ko bik có sai gì ko nên mong mọi người giúp đỡ) 2) tại hai điểm A,B trên mặt nước ccah1 nhua 33 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 3 mm, phát sóng với bước sóng 6 cm. coi biên độ ko đổi khi truyền đi. hãy cho biết trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dđ với biên độ 5 mm? 3) một sóng truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng . hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng [tex]5/4 \lambda[/tex]. nhận định đúng là: A. khi P có li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương. B. khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương. 4) có 2 điểm A,B trên cùng một phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau \lambda / 4. khi mặt thoáng ở A và ở B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 3 mm và 4 mm với A đang đi lên còn Ở B đang đi xuống. coi biên độ sóng ko đổi. tìm biên độ và chiều truyền sóng? thanks mọi người nhiều!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 08:08:11 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
4. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc 2 cm/s2 thì một vật có khối lượng m2 (với m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 có hướng làm lo xo bị nén lại. Vận tốc của vật m2 trước khi va chạm là 3căn3 cm/s. Quãng đường mà vật m1 đi được từ khi va chạm đến khi đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là:
Khi lò xo giãn nhất [tex]==> x=A,v1=0,amax=\omega^2.A ==>x=A=2cm[/tex] Khi va chạm vận tốc vật 1 là [tex]==> v_1=\frac{2m_2.v_2}{m_1+m_2}=2v_2/3=2\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Biên độ lúc sau : [tex]A'=\sqrt{x^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}}=4cm[/tex] ==> Quãng đường đi đến khi đổi chiều(Khi lò xo nén nhất) : S=x+A'=6cm
|
|
« Sửa lần cuối: 08:10:51 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 08:12:16 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex] Hồng Quân có thể nêu cách làm được không ah.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 08:28:04 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
Mọi người giúp mình một số bài tập về sóng nha! 1)trong hiện tượng giao thoa sóng nước, ha nguồn kết hợp A,B cách nhau 20 cm DDDH cùng pha, cùng tần số f= 20 Hz. tốc dộ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, BÁN KÍNH AB, điểm nắm trên mặt nước thuộc đường tròn dao động với biên độ ccu75 đại cách xa đường trung trực của AB một khoảng là: a. 34,5 cm b. 26,1 cm c. 21,7 cm d. 19,7 cm ( bài này e có vẽ hình và thấy đoạn thẳng đó luôn nhỏ hơn AB nhưng sao đáp án hầu hết là lớn hơn. ko bik có sai gì ko nên mong mọi người giúp đỡ)
[tex]\lambda=v/f=6cm[/tex] + Số điểm cực đại trên AB (Số đường hypecbol cực đại ): AB/\lambda=3,33 ==> k=-3,-2,-1,0,1,2,3 (7 Cực đại) + Đường cực đaị cắt đường tròn tại VT xa đường TT nhất chỉ có thể là k=3.(gọi M là điểm đó) ==> MB-MA=3.6=18cm mà MA=AB=20 ==> MB=38cm + Gọi N là hình chiếu M xuống AB ==> [tex]MA^2=MN^2+AN^2 và MB^2=NB^2+MN^2[/tex] [tex]==> MB^2-MA^2=(NB-AN)(NB+AN)=20.(20+2x)[/tex] [tex]==> x = 16,1cm ==> ON=x+AB/2=26,1cm[/tex] (O là trung điểm AB)
|
|
« Sửa lần cuối: 08:39:21 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
hoibaitaply
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 08:35:21 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex] Hồng Quân có thể nêu cách làm được không ah. [tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 08:39:28 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hoibaitaply »
|
Logged
|
|
|
|
hoibaitaply
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 08:47:54 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
Hình như em lộn rồi, thế vào lại thì không ra đúng = 8 cm, em bấm máy tính nhầm, sr thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoibaitaply
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 08:54:27 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
[tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} + \frac{1}{2}k{\Delta {l}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #14 vào lúc: 09:10:23 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
[tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex] [/quote] + Đồng ý với cách giải của bạn,Nhưng theo trieubeo đề này là không rõ ràng và có ý đánh đố, giả sử bài toán Y/C tìm đổ giãn và độ nén lớn nhất thì làm sao, vị trí vật đứng yên đâu nhất thiết phải là vị trí thỏa [tex]kx=\mu.m.g[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 09:32:36 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
hoibaitaply
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #15 vào lúc: 09:18:05 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex] Hồng Quân có thể nêu cách làm được không ah. [tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex] + Nếu giải như bạn đáp án phải ra ~12 cơ, nhưng theo trieubeo đề này là không rõ ràng và có ý đánh đố, giả sử bài toán Y/C tìm đổ giãn và độ nén lớn nhất thì làm sao, vị trí vật đứng yên đâu nhất thiết phải là vị trí thỏa [tex]kx=\mu.m.g[/tex] Không em đã sữa lại sau bài đó 1 bài thầy coi thử có hợp lý không
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #16 vào lúc: 09:22:12 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
2) tại hai điểm A,B trên mặt nước ccah1 nhua 33 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ 3 mm, phát sóng với bước sóng 6 cm. coi biên độ ko đổi khi truyền đi. hãy cho biết trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dđ với biên độ 5 mm?
Số cực đại trên AB: [tex]AB/\lambda=5,5[/tex] ==> CĐ : 11 và CT 12 (Tính luôn 2 nguồn). Dựa trên T/C sóng dừng ==> bụng sóng có biện độ 6cm(CĐ) và 1 bụng có 2 điểm đối xứng có cùng biên độ ==> 11 bụng sóng ==> 22 điểm có biên độ 5cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #17 vào lúc: 11:31:47 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
[/quote]
v_1=\frac{2m_2.v_2}{m_1+m_2}=2v_2/3
[/quote] thầy cm hộ em công thức này, em cùng dùng noá, nhưng chưa cm đc
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #18 vào lúc: 11:41:12 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
v_1=\frac{2m_2.v_2}{m_1+m_2}=2v_2/3 [/quote] thầy cm hộ em công thức này, em cùng dùng noá, nhưng chưa cm đc [/quote] SGKNC bài va chạm đàn đồi tran 179 Dùng ĐLBT Động lượng và ĐLBTNL là xong
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #19 vào lúc: 11:46:53 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
em cũng áp dụng công thức và ra đáp án, nhưng em sợ vật m1 có thế năng
|
|
« Sửa lần cuối: 11:59:21 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #20 vào lúc: 11:59:57 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
em cũng áp dụng công thức và ra đáp án, nhưng em sợ vật m1 có thế năng
thế năng là thế năng của lò xo làm gì vật 1 có thế năng.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #21 vào lúc: 12:05:02 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex] Hồng Quân có thể nêu cách làm được không ah. [tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex] + Nếu giải như bạn đáp án phải ra ~12 cơ, nhưng theo trieubeo đề này là không rõ ràng và có ý đánh đố, giả sử bài toán Y/C tìm đổ giãn và độ nén lớn nhất thì làm sao, vị trí vật đứng yên đâu nhất thiết phải là vị trí thỏa [tex]kx=\mu.m.g[/tex] Không em đã sữa lại sau bài đó 1 bài thầy coi thử có hợp lý không cách giải của bạn rất hợp lí
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Hồng QUân
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #22 vào lúc: 12:17:36 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 » |
|
3.Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0,1. Ban đầu vật đứng yên trên giá, sau đó cung cấp cho vật nặng vận tốc v0=0,8m/s dọc theo trục lò xo, con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong quá trình vật dao động là:
Giả sử tác động có khuynh hướng làm lò xo né. ĐLBTNL [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A[/tex] [tex]==> 0,5A^2-6,4.10^{-3}=-0,02A ==> A=0,0948m[/tex] bài ? độ nén lớn nhất, lm như thầy là 9.48. đáp án là 10 [tex]Fmax=k.A=0,0948N[/tex] Hồng Quân có thể nêu cách làm được không ah. [tex]k\Delta {l}_{o} = \mu mg \rightarrow \Delta {l}_{o} = \frac{\mu mg}{k} = 0.02 (m)[/tex] [tex]\frac{1}{2}m{{v}_{o}}^{2} - \frac{1}{2}k{(A+\Delta {l}_{o})}^{2} = \mu mgA[/tex] [tex]A = 0.08 (m)[/tex] Độ nén cực đại [Tex]\Delta = A + \Delta l = 10 (cm)[/tex] + Nếu giải như bạn đáp án phải ra ~12 cơ, nhưng theo trieubeo đề này là không rõ ràng và có ý đánh đố, giả sử bài toán Y/C tìm đổ giãn và độ nén lớn nhất thì làm sao, vị trí vật đứng yên đâu nhất thiết phải là vị trí thỏa [tex]kx=\mu.m.g[/tex] Không em đã sữa lại sau bài đó 1 bài thầy coi thử có hợp lý không cách giải của bạn rất hợp lí 1/2k(a+deltaL)bình, theo mk k pải biên độ lúc sau. Amin đưa câu tl chính xác đy,:)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Du Hồly
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 14
|
|
« Trả lời #23 vào lúc: 01:56:20 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012 » |
|
Mọi người giúp mình một số bài tập về sóng nha! 1)trong hiện tượng giao thoa sóng nước, ha nguồn kết hợp A,B cách nhau 20 cm DDDH cùng pha, cùng tần số f= 20 Hz. tốc dộ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, BÁN KÍNH AB, điểm nắm trên mặt nước thuộc đường tròn dao động với biên độ ccu75 đại cách xa đường trung trực của AB một khoảng là: a. 34,5 cm b. 26,1 cm c. 21,7 cm d. 19,7 cm ( bài này e có vẽ hình và thấy đoạn thẳng đó luôn nhỏ hơn AB nhưng sao đáp án hầu hết là lớn hơn. ko bik có sai gì ko nên mong mọi người giúp đỡ)
[tex]\lambda=v/f=6cm[/tex] + Số điểm cực đại trên AB (Số đường hypecbol cực đại ): AB/\lambda=3,33 ==> k=-3,-2,-1,0,1,2,3 (7 Cực đại) + Đường cực đaị cắt đường tròn tại VT xa đường TT nhất chỉ có thể là k=3.(gọi M là điểm đó) ==> MB-MA=3.6=18cm mà MA=AB=20 ==> MB=38cm + Gọi N là hình chiếu M xuống AB ==> [tex]MA^2=MN^2+AN^2 và MB^2=NB^2+MN^2[/tex] [tex]==> MB^2-MA^2=(NB-AN)(NB+AN)=20.(20+2x)[/tex] [tex]==> x = 16,1cm ==> ON=x+AB/2=26,1cm[/tex] (O là trung điểm AB) vậy là e biết mình sai gì rồi. đọc ko kĩ đề, lúc vẽ hình lại tìm điểm gần trung trực nhất. còn 2 câu, mong Thầy giúp đỡ ạ ^^
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|