04:59:50 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm.Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
Một vật dao động diều hòa trên quỹ đạo có chiều dài \(10{\rm{\;cm}}\) . Biên độ dao động của vật bằng
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119 ± 1) (cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là (2,20 ± 0,01) (s). Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μn. Trong chân không, chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ có giá trị là 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng


Trả lời

Thầy ơi giúp em đề nguyễn Huệ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thầy ơi giúp em đề nguyễn Huệ!  (Đọc 7564 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lalaland
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 08:40:14 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:   Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn  . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:
A. Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ.
B. Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC
C. Ló ra ngoài theo phương song song AB
D. Ló ra ngoài theo phương song song AC

Câu 2:   Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :
A. 150 mJ.   B. 129,5 mJ.   C. 111,7 mJ.   D. 188,3 mJ.

Câu 13:   Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng  m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,375J   B. Tăng 0,125J   C. Giảm 0,25J   D. Tăng 0,25J



Logged


nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:44:33 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:   Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn  . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:
A. Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ.
B. Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC
C. Ló ra ngoài theo phương song song AB
D. Ló ra ngoài theo phương song song AC

Câu 2:   Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :
A. 150 mJ.   B. 129,5 mJ.   C. 111,7 mJ.   D. 188,3 mJ.
[tex]\frac{g}{g'}=\frac{W'}{W}[/tex]
=> W' = 111,7
Câu 13:   Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng  m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,375J   B. Tăng 0,125J   C. Giảm 0,25J   D. Tăng 0,25J

vì để vật m0 1 cách nhẹ nhàng nên A k thay đổi
A = [tex]\Delta l = 0,1[/tex] [tex]\Delta W = W2 - W1 = \frac{1}{2}\Delta mw^2A^2 = 0,25[/tex] => D




Logged
lalaland
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:45:41 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

Cho minh sửa lại đề:
Câu 1:   Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn căn 2. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:
A. Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ.
B. Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC
C. Ló ra ngoài theo phương song song AB
D. Ló ra ngoài theo phương song song AC


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:58:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:   Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :
A. 150 mJ.   B. 129,5 mJ.   C. 111,7 mJ.   D. 188,3 mJ.
Ban đầu : W=1/2mgl[tex]\alpha o^{2}[/tex]=150
sau đó: Chuyển động nhanh dần đều đi lên nên gia tốc biểu kiến =g'=g+a=12,3
-->W'=mg'l[tex]\alpha o^{2}[/tex]

 
Lập tỷ W'/W =g'/g --->W'= W.g'/g=188,3 mJ


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:55:26 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

Câu 13:   Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng  m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Hỏi năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu?
A. Giảm 0,375J   B. Tăng 0,125J   C. Giảm 0,25J   D. Tăng 0,25J

tại VTCB O khi chỉ có m, lò xo dãn: [tex]\Delta l_0=\frac{mg}{k}=10cm[/tex]

tại VTCB O' khi có (m+m0), lò xo dãn: [tex]\Delta l'_0=\frac{(m+m_0)g}{k}=15cm[/tex]

điểm O' nằm dưới O và cách O 5cm

lúc đầu biên độ là [tex]A=\Delta l_0=10cm[/tex]. khi vật m ở vị trí thấp nhất thì gắn nhẹ m0 vào, xem như hệ vật (m+m0) bắt đầu dao động không vận tốc đầu và cách VTCB O' đoạn A - OO' =5cm A': biên độ hệ vật.

vậy cơ năng giảm : [tex]\Delta W=\frac{1}{2}k(A^2-A'^2)=0,375J[/tex]







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.