05:08:41 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quang phổ vạch phát xạ do
Cho một mạch dao động LC lí tưởng điện tích trên một bản 1 của tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình: q=Q0cosωt+φ. Lúc t = 0 năng lượng điện trường đang bằng 3 lần năng lượng từ trường, điện tích trên bản 1 đang giảm (về độ lớn ) và đang có giá trị âm. Giá trị j có thể bằng
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω1 – 40 rad/s thì UAN đạt cực đại UMB đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 – 40 rad/s bằng 223. Chọn phương án đúng.
Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào?
Một con lắc đơn gồm một dây treo dài \(0,9{\rm{\;m}}\) và một vật nặng khối lượng \(m = 0,2{\rm{\;kg}}\) dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s \({{\rm{s}}^2}\) . Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ là


Trả lời

Giúp e câu điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp e câu điện xoay chiều  (Đọc 1961 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kakaplus2410
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 08:20:55 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch gồm các linh kiện theo thứ tự C,L,R (M là điểm giữa C và L) một điện áp xoay chiều,khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR=60[tex]\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V)[/tex] và điện áp trên đoạn MB sớm pha hơn điện áp hai đầu AB một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Biểu thức điện áp hai đầu AB là:
A. u=60[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t-\frac{\pi }{6}) V[/tex]                   B. u=40[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t-\frac{\pi }{6})V[/tex]
C. u=40[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t+\frac{\pi }{6})V[/tex]                   D. u=60[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t+\frac{\pi }{6})V[/tex]







Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:21:33 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch gồm các linh kiện theo thứ tự C,L,R (M là điểm giữa C và L) một điện áp xoay chiều,khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR=60[tex]\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V)[/tex] và điện áp trên đoạn MB sớm pha hơn điện áp hai đầu AB một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]. Biểu thức điện áp hai đầu AB là:
A. u=60[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t-\frac{\pi }{6}) V[/tex]                   B. u=40[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t-\frac{\pi }{6})V[/tex]
C. u=40[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t+\frac{\pi }{6})V[/tex]                   D. u=60[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t+\frac{\pi }{6})V[/tex]






bạn ni vẽ hình se~ thay  :
tam giac (O UMB UAB) la tam giac deu :===> UR la duong cao ===>UR= (căn3/2)UAB
===> UoAB=40căn6 va (phi)i= -pi/3  ===>(phi)UAB=-pi/6
C. u=40[tex]\sqrt{6}sin(100\pi t+\frac{\pi }{6})V[/tex] 


Logged
kakaplus2410
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:37:32 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

sao Uc= UMB vậy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.