05:47:02 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong 4s đầu tiên vật đi được quãng đường 24m và trong 4s tiếp theo vật đi được quãng đường 64m. Vận tốc ban đầu của vật là
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2=10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của Δt và d lần lượt là
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2π/3)t, (x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2019 tại thời điểm
Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
Chọn câu sai về hai tiên đề của Bo.


Trả lời

Hai bài khó cần giải đáp?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài khó cần giải đáp?  (Đọc 5964 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 10:36:39 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!

Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?
Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)

Ak tiện thể cho mình hỏi phần lăng kính góc tới góc khúc xạ có trong nội dung thi đại học không?


Logged


havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:20:40 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!


Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)



Số cực đại: 9.2 + 1 = 19, trừ hai nguồn còn lại 17.
Trung trực cùng pha với nguồn, vân tiếp theo ngược pha... --> số điểm ngược pha là 8

Phần lăng kính có trong nội dung thi ĐH


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:27:39 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!

Câu 1: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiếu. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P hệ số công suất cos(phi) =căn2/2. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 4P. hỏi Khi tốc độ quay của roto là n.căn2 (vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?


cos(phi) =căn2/2 --> R = ZLC
n tăng 2 --> U tăng 2, P tăng 4 --> I tăng 2 --> Z không đổi --> ZLC có độ lớn không đổi.
n tăng 2 --> ZL tăng 2, ZC giảm 2 mà ZLC không đổi nên lúc đầu ZC = 2ZL
Khi n tăng căn 2 --> ZL tăng căn 2, ZC giảm căn 2 --> cộng hưởng, Z giảm căn 2 : Z = R, U tăng căn 2 --> I tăng 2 --> P tăng 4. P' = 4P

Đề nâng cấp: Khi cho n tăng gấp đôi hay n tăng căn 2 thì công suất của mạch có giá trị như nhau. Tính công suất đó. Đáp án 4P Smiley



Logged

havang
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:35:36 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!


Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)




Số cực đại: 9.2 + 1 = 19, trừ hai nguồn còn lại 17.
Trung trực cùng pha với nguồn, vân tiếp theo ngược pha... --> số điểm ngược pha là 8

Phần lăng kính có trong nội dung thi ĐH

bạn ơi mình thắc mắc chỗ trung trực cùng pha với nguồn? Trung trực chỉ của hai nguồn cùng pha chỉ dao động biên độ cực đại thôi chứ?


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:16:40 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!


Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)




Số cực đại: 9.2 + 1 = 19, trừ hai nguồn còn lại 17.
Trung trực cùng pha với nguồn, vân tiếp theo ngược pha... --> số điểm ngược pha là 8

Phần lăng kính có trong nội dung thi ĐH

bạn ơi mình thắc mắc chỗ trung trực cùng pha với nguồn? Trung trực chỉ của hai nguồn cùng pha chỉ dao động biên độ cực đại thôi chứ?

ơ ơ tớ nhầm. Trung trực ngược pha với nguồn chơ: pi.(d2+d1)/lamda = 9.pi. Số cực đại ngược pha với nguồn là 9 nhé, không kể nguồn


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:28:19 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!


Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)




Số cực đại: 9.2 + 1 = 19, trừ hai nguồn còn lại 17.
Trung trực cùng pha với nguồn, vân tiếp theo ngược pha... --> số điểm ngược pha là 8

Phần lăng kính có trong nội dung thi ĐH

bạn ơi mình thắc mắc chỗ trung trực cùng pha với nguồn? Trung trực chỉ của hai nguồn cùng pha chỉ dao động biên độ cực đại thôi chứ?

Khi xét đến độ lệch pha, cậu cần quan tâm đến phần cos trong biên độ ấy, khi tính biên độ thì chỉ cần lấy trị tuyệt đối của cos là được nhưng khi tính độ lệch pha thì chú ý chỗ này. Nếu cos mang dấu dương ( cos(pi.(d2-d1)/lamda) = 1)thì cùng pha, nếu cos mang dấu âm là ngược pha( cos(pi.(d2-d1)/lamda) = -1)


Logged

havang
shawnita112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:38:30 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

ak hiểu rồi, mình chỉ nghĩ đến cos ở sau thôi, thank u nhá


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:57:13 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người giúp mình mấy câu này với, thanks nhiều!

Câu 2: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2=9 lamđa,  phát ra dao động u=cos([tex]\omega[/tex]t). Trên đoạn S1S2 số điểm biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là (không kể hai nguồn)

Ak tiện thể cho mình hỏi phần lăng kính góc tới góc khúc xạ có trong nội dung thi đại học không?

Số dao đông cực đại là 9*2+1=19 trừ 2 nguồn là 17
Điểm giữa dao động ngược pha với nguồn do 2pi(d1+d2)/lamda=9pi
Số điểm dao động cùng pha với nguồn là 8 ngược pha 9


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.