10:40:15 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn là T = 2 (s). Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là 2,2 (s). Chiều dài ban đầu của con lắc là?
Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC ⊥ BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Vật nhỏ có khối lượng 20 g. Lực kéo về cực đại bằng 3,2 N, tốc độ cực đại bằng 8010 cm/s. Độ cứng của lò xo bằng
Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở trong không đáng kể. Nối 2 cực máy phát với 1 cuộn dây thuần cảm. Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc 2n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của con lắc là


Trả lời

Bài điện xoay chiều cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều cần giúp  (Đọc 1667 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 02:57:51 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện AB gồm 1 điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện C và 1 cuộn dây theo đúng thứ tự .Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện , N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  [tex]120\sqrt{3}V[/tex] không đổi, tần số [tex]f=50Hz[/tex] thì đo được điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm M và B là [tex]120V[/tex] , điện áp [tex]u_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]u_{MB}[/tex] đồng thời [tex]u_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex].Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là [tex]360W[/tex]. Nếu nối tắt 2 đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
[tex]A.810W[/tex]
[tex]B.240W[/tex]
[tex]C.540W[/tex]
[tex]D.180W[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:37:09 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện AB gồm 1 điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện C và 1 cuộn dây theo đúng thứ tự .Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện , N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng  [tex]120\sqrt{3}V[/tex] không đổi, tần số [tex]f=50Hz[/tex] thì đo được điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm M và B là [tex]120V[/tex] , điện áp [tex]u_{AN}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với điện áp [tex]u_{MB}[/tex] đồng thời [tex]u_{AB}[/tex] lệch pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex].Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là [tex]360W[/tex]. Nếu nối tắt 2 đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là:
[tex]A.810W[/tex]
[tex]B.240W[/tex]
[tex]C.540W[/tex]
[tex]D.180W[/tex]


em coi : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8530


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.