07:43:03 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau:
Điện trở của một dây dẫn kim loại
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=20cos10πt cm. Biên độ của dao động là
Khi đặt điện áp   u = 220cos120πt+π2 V  (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
Ở đâu xuất hiện điện từ trường


Trả lời

3 BÀI SÓNG CƠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 BÀI SÓNG CƠ  (Đọc 10468 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 03:40:48 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.

2) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy pi = 3,14).

A. 375 mm/s        B. 363mm/s          C. 314mm/s           D. 628mm/s

Mọi người giúp e 3 câu này với ^_^
 


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:58:34 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.


bước sóng là v/f=0,5m
OM=5 lần bước sóng nên dao động cung pha với O.
Vi tris của O sau 2,25s là. góc quay là 2,125.4pi=8,5pi
vẽ gián đồ véc tơ ta có li độ là 3cm cung là li đọ của M


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:03:13 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.


bước sóng là v/f=0,5m
OM=5 lần bước sóng nên dao động cung pha với O.
Vi tris của O sau 2,25s là. góc quay là 2,125.4pi=8,5pi
vẽ gián đồ véc tơ ta có li độ là 3cm cung là li đọ của M


cậu xem lại thử chứ đáp án là Um=0


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:03:36 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.

t= 0: [tex]u_o=0, v>0=>\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]u_O=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

độ lệch pha giữa O và M: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }=10\pi[/tex] => M đồng pha O

=>[tex]u_M=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

vào t= 2,125s => [tex]u_M=3cm[/tex]






Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:20:02 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.

t= 0: [tex]u_o=0, v>0=>\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]u_O=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

độ lệch pha giữa O và M: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }=10\pi[/tex] => M đồng pha O

=>[tex]u_M=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

vào t= 2,125s => [tex]u_M=3cm[/tex]





mình thấy datheon giải vậy là đúng rồi.nhưng theo mình xét thì x=2.5  và [tex]\lambda =0.5[/tex] dễ thấy x=5[tex]\lambda [/tex] cứ 1 [tex]\lambda [/tex] vật cần 0.5=1 (m/s)*T(T là thời gian truyền dao động tại O đi)---->T=0.5s--->5[tex]\lambda [/tex] cần 2.5s mới có dao động tại M.vì vậy dao động tại M bằng uM=0.


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:24:03 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

2) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy pi = 3,14).

A. 375 mm/s        B. 363mm/s          C. 314mm/s           D. 628mm/s

bài này mình đọc bài giải của thầy vẫn chưa hiểu cách giải tại sao [tex]\varphi _{N}=\frac{\pi }{2}[/tex] !!!! m:-s link bài giải câu này đây: http://d3.violet.vn/uploads/previews/610/2574621/preview.swf


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:31:28 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

2) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy pi = 3,14).

A. 375 mm/s        B. 363mm/s          C. 314mm/s           D. 628mm/s

bài này mình đọc bài giải của thầy vẫn chưa hiểu cách giải tại sao [tex]\varphi _{N}=\frac{\pi }{2}[/tex] !!!! m:-s link bài giải câu này đây: http://d3.violet.vn/uploads/previews/610/2574621/preview.swf

cậu có lời giải của đề này hả...cho tớ link vs ^^


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:42:27 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

2) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy pi = 3,14).

A. 375 mm/s        B. 363mm/s          C. 314mm/s           D. 628mm/s

bài này mình đọc bài giải của thầy vẫn chưa hiểu cách giải tại sao [tex]\varphi _{N}=\frac{\pi }{2}[/tex] !!!! m:-s link bài giải câu này đây: http://d3.violet.vn/uploads/previews/610/2574621/preview.swf
có thể giải thế này đỡ tính góc pi/2
the điều kiện bài ra thì M và N đối xứng nhau qua nút(dao động ngược pha)
NP=2MN và 3 điểm M,N,P liên tiếp nhau nên N và P đối xứng nhau qua bung trên 1 bó sóng
O là bụng, ta tính khoảng cách từ N đến bụng O
bước song=2(MN+NP)=6cm
ON=1=1/6 bước sóng
biên độ dao động tai N:[tex]4=2a.cos(2\Pi \frac{ON}{\lambda })=2a.cos\frac{\Pi }{3}\Rightarrow 2a=8mm\Rightarrow v=\omega .2a=\frac{2\Pi }{0,08}.8=618mm/s[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:46:36 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.

t= 0: [tex]u_o=0, v>0=>\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]u_O=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

độ lệch pha giữa O và M: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }=10\pi[/tex] => M đồng pha O

=>[tex]u_M=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

vào t= 2,125s => [tex]u_M=3cm[/tex]





@Daeon bị dính đạn rồi :Thời gian sóng truyền đến M hết t=OM/v=2,5s , tức là t=2,125 sóng chưa truyền đến M là gì có li độ uM=0


Logged
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:48:46 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

câu 3: hì!!mình chỉ thấy câu này quen thôi!!mình nghỉ câu 3 biên độ bằng b mà cách đều nhau trên sợi dây chỉ tại điểm đặc biệt b=[tex]\frac{2a\sqrt{2}}{2}[/tex] thôi tại và khoảng cách đó là [tex]\frac{1}{4} \lambda =1[/tex]--->v=200m/s


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:07:54 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: các điểm cùng biên độ luôn đối xứng qua bụng (trên 1 bó sóng), đối xứng qua nút (trên 2 bó sóng)
[tex]==> \lambda/2=2m ==> \lambda=4m ==> v=\lambda.f=200m/s[/tex]
[tex]==> b=2Asin(2\pi.d/\lambda)=a\sqrt{2}[/tex]
(d = 0,5 là khoảng cách từ vị trí điểm đang xét biên độ đến nút gần nó nhất)


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:52:33 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1) Đầu O của một sợi dây nằm ngang dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Tốc độ truyền sóng là 1m/s. Chọn t = 0 lúc O bắt đầu dao động và chuyển động qua vị trí cần bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2,125 s là:

A. uM = 0.   B. uM = 1,5cm.        C. uM = -3cm.             D. uM = 3cm.

t= 0: [tex]u_o=0, v>0=>\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]u_O=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

độ lệch pha giữa O và M: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi d}{\lambda }=10\pi[/tex] => M đồng pha O

=>[tex]u_M=3cos(4\pi t-\frac{\pi }{2})cm[/tex]

vào t= 2,125s => [tex]u_M=3cm[/tex]





@Daeon bị dính đạn rồi :Thời gian sóng truyền đến M hết t=OM/v=2,5s , tức là t=2,125 sóng chưa truyền đến M là gì có li độ uM=0
Cheesy, đúng rồi. ham giải quá dính đạn. Roll Eyes

ah,lần trước có hỏi thầy trieubeo công thức  [tex]H_1U_1I_1=H_2U_2I_2[/tex] trong bài truyền tải điện năng mà không biết thầy có đọc được k nữa! Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.