Bài 4
Cho ba linh kiện R=60 ,Cuộn cảm thuần L , C . Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điển trong mạch lần lựơt là [tex]i_{1}=\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{12})[/tex] và [tex]i_{2}=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{7\pi }{12})[/tex].Nếu đặt điện áp trên vào mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
cường độ dòng điện cực đại trong 2 trường hợp không đổi =>[tex]Z_R_L=Z_R_C=>Z_L=Z_C[/tex]
và [tex]\varphi _1=-\varphi _2[/tex]
ta có : [tex]\varphi _u-\varphi _1=\varphi _i_1=-\frac{\pi }{12}[/tex]
[tex]\varphi _u-\varphi _2=\varphi _i_2=\frac{7\pi }{12}[/tex]
cộng 2 pt => [tex]\varphi _u=\frac{\pi }{4}[/tex]
[tex]u=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
khi mắc RLC nối tiếp thì xảy ra cộng hưởng => [tex]i=\frac{U\sqrt{2}}{R}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]
[tex]i_1,i_2[/tex] lệch pha nhau [tex]\frac{2\pi }{3}[/tex] => [tex]i_1[/tex] lệch với u góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]
[tex]Z_L=R\sqrt{3}=60\sqrt{3}\Omega =>Z_R_L=120\Omega =>U_0=120\sqrt{2}V[/tex]
vậy [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})A[/tex]