08:51:04 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
Hai dao động vuông pha khi:
Sóng vô tuyến có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet.
Trong thí nghiệm Yâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có λ=0,48μm.Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng 1,2 lần. Bước sóng λ' bằng 
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, m=0,5kg, dao động điều hòa ở nơi có g = $$pi $$ 2= 10m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. sau 3,5s cơ năng của con lắc là


Trả lời

Một bài điện xoay chiều hay.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài điện xoay chiều hay.  (Đọc 2658 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« vào lúc: 10:24:35 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

 Đặt điện áp xoay chiều u = 100 + 100[tex]\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex] (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L = [tex]\frac{1}{\pi }[/tex] (H), tụ điện C =[tex]\frac{10^{-4}}{2\pi }[/tex] (F).
    1. Cho R = 100 ([tex]\Omega[/tex]). Hãy:
       a. Xác định giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mạch.
       b. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
    2. Thay đổi R = R0để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại Pmax. Xác định R0 và Pmax = ? ho:)
       


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:05:02 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Bài này có cả dòng 1 chiều và dòng xoay chieu. Tuy nhiên trong mạch có tụ điện nên nó không cho dòng 1 một chiều
chạy qua. Nên mọi tác dụng ở đây chỉ cót hanh phần xoay chiều gây ra. Như vậy bài toánsẽ tính đơn giản thôi


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:52:56 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

 Bạn giải chi tiết đi nhé !
 Rồi chúng ta cùng bàn cãi !
 Không nên nói chung chung như thế ! Theo mình ý, giải xong bài này thì mọi người được nhiều thứ lắm bạn à ! Mọi người cùng tuốt kiếm nào ho:)


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:49:45 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Bạn giải chi tiết đi nhé !
 Rồi chúng ta cùng bàn cãi !
 Không nên nói chung chung như thế ! Theo mình ý, giải xong bài này thì mọi người được nhiều thứ lắm bạn à ! Mọi người cùng tuốt kiếm nào ho:)

nghĩa là bạn hãy vụt cái 100 phía trước đi giải như thường thôi mà


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:14:34 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Bạn giải chi tiết đi nhé !
 Rồi chúng ta cùng bàn cãi !
 Không nên nói chung chung như thế ! Theo mình ý, giải xong bài này thì mọi người được nhiều thứ lắm bạn à ! Mọi người cùng tuốt kiếm nào ho:)
em giải thế này xem nếu sai thầy góp ý nhé
do mạch có tụ C nên chỉ có thành phần xoay chiều chạy qua
[tex]u=100\sqrt{2}cos100\Pi t[/tex]
hiệu điện thế hiệu dụng giũa 2 đầu đoạn mạch là U=100v
Zl=100, Zc=200
tống trở cả mạch là:[tex]Z=100\sqrt{2}\Omega[/tex]
dòng điện cực đại chạy qua là1A
Độ lệch pha là [tex]tan\varphi =\frac{Zl-Zc}{R}=-1\Rightarrow \varphi =-\frac{\Pi }{4}[/tex]
[tex]i=cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{4})[/tex]
b.
công suất cực đại khi:[tex]R=Zc-Zl=100\Rightarrow P=\frac{U^{}}{2R}=\frac{100^{2}}{2.100}=50W[/tex]



Logged
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:01:48 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

một chiều gây ra [tex]I_{1}[/tex]=1A, xoay chiều gây ra [tex]I_{2}[/tex]=[tex]\frac{1}{ \sqrt{2}}[/tex]
==> I=[tex]\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex]=[tex]\sqrt{ \frac{3}{2}}[/tex]

« Sửa lần cuối: 01:41:07 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:55:25 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

một chiều gây ra [tex]I_{1}[/tex]=1A, xoay chiều gây ra [tex]I_{2}[/tex]=[tex]\frac{1}{\sqrt{2}[/tex]
==> I=[tex]\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex]=[tex]\sqrt{\frac{3}{2}}[/tex]


mạch có tụ điện không cho dòng 1 chiều chạy qua thì làm sao có dòng 1 chiều chạy qua, nếu không có tụ điẹn thì công thức của bạn là đúng


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.