05:05:24 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần R. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần L. Giữa N và B chỉ có tụ điện C. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {2\pi ft} \right)\) (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A, B. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N, B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng
Một mạch dao động LC lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Cuộn cảm có độ tự cảm là 2 mH và tụ điện có điện dung là 2 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn trong quá trình dao động bằng 2.10-5 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng
Đặt điện áp xoay chiều  u = U0cos100πt+π3 vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =  12πH. Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là  1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm :
Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1, S2, dao động cùng pha, cách nhau một khoảng 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên đường vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng
Một mũi tên có khối lượng 75g được bắn đi. Lực trung bình của dây cung tác dụng vào đuôi mũi tên bằng 65N trong suốt khoảng cách 0,90m. Mũi tên rời dây cung với vận tốc bằng


Trả lời

Giúp em bài mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài mạch LC  (Đọc 7319 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« vào lúc: 10:54:32 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Mạch dao động lý tưởng LC, dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động 10V cung cấp cho vật một năng lượng ban đầu 25 (uJ) bằng cách nạp điện cho tụ thi dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất [tex]\frac{\pi}{4000}[/tex](s) lại bằng 0. Độ tự cảm cuộn dây là
A. 0,5H
B. 0,125H
C. 1H
D. 0,25H
Bài 2: Trong mạch dao động lý tưởng LC có dao động điều hòa tự do, với C=2(nF). Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch i=5(mA) ,sau đó 1/4 chu kì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u=10V. Độ tự cảm cuộn dây
A. 40uH
B. 8mH
C. 2,5mH
D. 80uH


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:43:57 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »


Bài 2: Trong mạch dao động lý tưởng LC có dao động điều hòa tự do, với C=2(nF). Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch i=5(mA) ,sau đó 1/4 chu kì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u=10V. Độ tự cảm cuộn dây
A. 40uH
B. 8mH
C. 2,5mH
D. 80uH
cảm ơn đã nhắc nhở tớ sửa lại nhé
dung giãn đồ véc tơ để vẽ i và u
sau thời gian T/4 thì  i và u quay 1 góc pi/2. dựa và giãn đồ véc tơ(tự vẽ nhé, xét 2 góc đối đỉnh)
[tex]\frac{i}{I}=\frac{u}{U}\Rightarrow \frac{i}{\omega Q}=\frac{u.C}{Q}\Rightarrow L=C.\frac{u^{2}}{i^{2}}=...=8mH[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:03:01 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:50:36 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Mạch dao động lý tưởng LC, dùng nguồn điện 1 chiều có suất điện động 10V cung cấp cho vật một năng lượng ban đầu 25 (uJ) bằng cách nạp điện cho tụ thi dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất [tex]\frac{\pi}{4000}[/tex](s) lại bằng 0. Độ tự cảm cuộn dây là
A. 0,5H
B. 0,125H
C. 1H
D. 0,25H

điẹn dung của tụ điện là:[tex]\frac{1}{2}C.10^{2}=25.10^{-6}\Rightarrow C=5.10^{-7}C[/tex]sau những khoảng thời gian ngắn nhất pi/4000(s) dòng điện lại bằng không thì thời gian này là 1/2T
[tex]\Rightarrow \omega =\frac{2\Pi }{\frac{\Pi }{200}}=400\Rightarrow L=\frac{1}{\omega ^{2}C}=\frac{1}{16.10^{6}.5.10^{-7}}= 0,125H[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:52:16 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:17:03 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »


Bài 2: Trong mạch dao động lý tưởng LC có dao động điều hòa tự do, với C=2(nF). Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch i=5(mA) ,sau đó 1/4 chu kì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u=10V. Độ tự cảm cuộn dây
A. 40uH
B. 8mH
C. 2,5mH
D. 80uH
dung giãn đồ véc tơ để vẽ i và u
sau thời gian T/2 thi i và u lại quay về giá trị ban đầu
nên ta có:[tex]i=\omega q; u=\frac{q}{C}\Rightarrow \frac{i}{u}=\omega.C=\sqrt{\frac{C}{L}}\Rightarrow L=\frac{C.u^{2}}{i^{2}}=\frac{2.10^{-9}.100}{25.10^{-6}}=8mH[/tex]

mình nghĩ là ct : i = wq chỉ dùng khi các thông số đó là cực đại còn khi giá trị tức thời thì k dùng dc .k biết có đúng k


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:10:12 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Cô nhung pham nói đúng rồi các thầy ạ. [tex]I_{0}=q_{0}.\omega[/tex] mới đúng. Còn về cách giải của thầy DaiVoDanh thì em hơi thắc mắc, giá trị của i và u đâu có cùng thời điểm đâu ạ, khi i = 5 thì sau 1 thời gian T/4 u mới là 10 mà.

Mong các thầy cô xem giúp


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
svsp1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:40:55 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

vi u va i lech pha nhau la pi/2 nen ve ra 2 duong tron đồng tâm với biên độ là U0 và I0. Sau T/4 thi cả u và i đều quay thêm được góc pi/2.giải hệ pt này
[tex]I0cos\alpha =5.10^-3; U0cos\alpha =10[/tex]
giải hệ tìm được I0 và U0 rồi thay vào công thức:Uo /I0=1/omega.C từ đó suy ra L


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.