12:25:17 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe young) với ánh sáng có bước sóng 0,5 μm, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và cách màn quan sát 1,5 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 3,75 mm là
Quang phổ vạch phát xạ
Điện tích dao động sinh ra sóng đện từ.
Hiện tượng cầu vồng chính là hiện tượng
Đặt hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 40Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 2,5A thì tần số của dòng điện phải bằng


Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 6741 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 09:35:30 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
===========
e giải ko ra kq trong đáp án !? Huh
« Sửa lần cuối: 09:43:05 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:13:36 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

vì điều chính C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại
===> Uc max ==>Zc max =(R^2+Zl^2)/Zl= dap an D


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:33:44 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

vì điều chính C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại
===> Uc max ==>Zc max =(R^2+Zl^2)/Zl= dap an D

missyou266  có thể giải thích kĩ hơn đc ko ?! bài này ttc_94 dùng đạo hàm lại ko ra ?!
thanks


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:01:38 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
===========
e giải ko ra kq trong đáp án !? Huh

chữ màu đỏ là thế nào nhỉ Huh 8-x


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:14:09 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
=========
sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:13:27 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
=========
sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94
U AM + U MB max => UMB max vì U AM không đổi
C thay đổi mà U tụ max => ZC = [tex]\frac{R^2+ ZL^2}{ZL}[/tex]
=> D


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:33:04 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Tại sao U(AM) ko đổi khi mà C thay đổi → ℤ(C) thay đổi → ℤ thay đổi → I thay đổi 8-x → U(AM) = ℤ(AM).I sẽ thay đổi?  Huh
HuhHuh ttc_94 không hiểu ?


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:03:47 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

Tại sao U(AM) ko đổi khi mà C thay đổi → ℤ(C) thay đổi → ℤ thay đổi → I thay đổi 8-x → U(AM) = ℤ(AM).I sẽ thay đổi?  Huh
HuhHuh ttc_94 không hiểu ?
vẽ giản đồ ra ,C thay đổi thì có U MB thay đổi thôi ,mình nghĩ thế


Logged
vanlovehang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:20:35 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
=========
sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94
bài này thử cho nhanh, mình ra B và D. còn mình không biết giải thích.  :.))


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:28:16 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

ttc_94  giải dùng đạo hàm, sau một hồi trâu sức giải, ra ℤ(C) = 44 Ω  ⇒ ℂ = Huh?
khi đó ℤ = √(3².40 + 4²) =    69.4 Ω
ℤ (AM) = 80 Ω
⇒ I = 2.4454 (A)
⇒ UAM + UMB = I  .  (ℤ (AM)  + ℤ(C) ) = 303.2296  (kq này nhớn hơn kq của thầy "Trieubeo" )

==============
Mọi người cho em ý kiến với !!!!!


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:41:43 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3  và độ tự cảm L = 2 / 5π  H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt)   (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π     B. 5.10⁻⁴ / 2π   C. 10⁻⁴ / 4π          D. 10⁻⁴ / 1.6π
===========
e giải ko ra kq trong đáp án !? Huh
bạn ghi đề gì mà lúc AB lúc AD?? thế
(UAM+UMB)max
Th1 : UAMmax ==> Cộng hưởng [tex]==> I=\sqrt{6} ==> UL=UC=40\sqrt{6}[/tex]
==> [tex]UAM+UMB=\sqrt{UL^2+U^2}+UMB=293,9387691(V)[/tex]
Th2 : [tex]UMBmax ==> ZC=\frac{ZL^2+R^2}{ZL}=160 [/tex]
[tex]==> UMB=\frac{U}{Z}.ZC=195,9591794V[/tex]
==> [tex]UAM+UMB = \sqrt{UL^2+U^2} + UMB = 293,9387691[/tex]
(Nhận xét trong 2TH điện áp tổng mà BT Y/C giống nhau) ==> 2 giá trị C

ttc_94  giải dùng đạo hàm, sau một hồi trâu sức giải, ra ℤ(C) = 44 Ω  ⇒ ℂ = Huh?
khi đó ℤ = √(3².40 + 4²) =    69.4 Ω
ℤ (AM) = 80 Ω
⇒ I = 2.4454 (A)
⇒ UAM + UMB = I  .  (ℤ (AM)  + ℤ(C) ) = 303.2296  (kq này nhớn hơn kq của thầy "Trieubeo" )

==============
Mọi người cho em ý kiến với !!!!!
=======
em nhầm tý ạ !!!
ℤ = ℤ = √(3.40² + 4²) =    69.4 Ω


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 06:09:45 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Cảm ơn mọi người đã góp ý  giúp ttc_94
bài này hềnh như chỉ dùng đạo hàm mới Ok
em biết em đã sai ở đâu!!!! :-t
cái đáp án C là:    5.10⁻4  / 4π  (F)    Cheesy
=============
đặt ℤ(C) = x
⇒ [tex]Z = \sqrt{4800 + (40 – x)^{}}[/tex]
khi đó
[tex]Y = U_{AM} + U_{MB} = \frac{120\sqrt{2}}{\sqrt{4800 + (40 – x)^{2}}}. (80 + x)[/tex]

xét hàm số ƒ(x) = [tex]\frac{80 + x}{\sqrt{4800 + (40 – x)^{2}}}[/tex]
ƒ '(x) = 0 ⇔ x = 80 Ω   ( 8-x )  (cái này thích hợp vs người tuổi sửu !?!?! )
⇒ C = 5.10⁻4  / 4π  (F)
===========
thanks !!


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:35:10 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Dùng đạo hàm như thế trâu quá, hi vọng có cách khác.

Còn giả thiết này để làm gì nhỉ ?
Trích dẫn
đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không .


Logged
linglei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:28:29 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Theo như mình nghĩ bài này Am và Bm lệch nhau góc 60 độ
Theo công thức cos trong tam giác AMB thì [tex]AM^2 + BM^2 - 2AM.MB cos60 = AB^2[/tex]
Sử dụng BĐT cô si thì Am + MB max --->>>> AM = MB
Từ đây tính đc Zc = 80
« Sửa lần cuối: 10:31:54 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 gửi bởi linglei »

Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 01:11:59 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2012 »

Theo như mình nghĩ bài này Am và Bm lệch nhau góc 60 độ
Theo công thức cos trong tam giác AMB thì [tex]AM^2 + BM^2 - 2AM.MB cos60 = AB^2[/tex]
Sử dụng BĐT cô si thì Am + MB max --->>>> AM = MB
Từ đây tính đc Zc = 80

mình nghĩ BĐT Cô-si đúng khi tích của 2 số hạng ko đổi
làm sao chắc đc là AM.MB ko đổi đc bạn  Huh
AM + MB ≥ 2√(AM.MB) = h/s ⇒ dấu bằng xảy ra ⇔ MA = MB
================
Dùng đạo hàm như thế trâu quá, hi vọng có cách khác.

Còn giả thiết này để làm gì nhỉ ?
Trích dẫn
đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không .


đề cho thêm vào để chặt thêm ý mà, ! mình nghĩ zậy !!! Tongue


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.