01:26:50 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN,   khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
Đặt điện áp u=220cos100πtV vào hai bản cực của tụ điện có điện dung 10 m F. Dung kháng của tụ điện bằng
Hai điện tích điểm q1=10-8C,q2=-3.108C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q=10-8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k=9.109N.m2/C2 . Lực điện tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q có độ lớn là:


Trả lời

Bài điện xc - VLTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xc - VLTT  (Đọc 1667 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 04:44:38 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Em nhờ các thầy và các bạn giúp đỡ bài điện xc trên VLTT số 103
Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức điện áp trên điện trở [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100 \prod{} t-\frac{\prod{}}{3})V.[/tex]  và điện áp trên đoạn MB sớm pha hơn điện áp trên hai đầu AB một góc [tex]\frac{\prod{}}{3}[/tex] Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là:


Logged


SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:03:23 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Em nhờ các thầy và các bạn giúp đỡ bài điện xc trên VLTT số 103
Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức điện áp trên điện trở [tex]u_{R}=60\sqrt{2}cos(100 \prod{} t-\frac{\prod{}}{3})V.[/tex]  và điện áp trên đoạn MB sớm pha hơn điện áp trên hai đầu AB một góc [tex]\frac{\prod{}}{3}[/tex] Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là:




Logged
bopchip
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:18:27 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Cảm ơn bạn. Nhưng cuốn này tớ cũng có. Vấn đề là tớ thấy cái giản đồ vectơ này có vấn đề, tớ cũng chưa hiểu làm sao mà người ta lại tính ra góc phi = pi/6 ngon thế. Bạn có thể giải thích kĩ giúp mình không?


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:43:39 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

nếu đề bài chỉ có thế thôi thì chắc là sai. còn Hình vẽ của đáp án Yumi thấy hơi khó hiểu chỗ UMB ( URL. k hiểu Đ.án cho là UMB là cái gì nữa


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.