05:15:59 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công xuất nơi truyền tải không đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là
Một nơtron có động năng 1,15MeV bắn vào hạt nhân $$^{6}_{3}Li$$ tạo ra hạt $$\alpha$$ và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng vận tốc. Cho $$1u=931MeV/c^{2}$$, $$m_{Li}=6,00808u$$, $$m_{n}=1,00866u$$, $$m_{X}=3,016u$$, $$m_{\alpha}=4,0016u$$. . Động năng của hạt X trong phản ứng trên là :
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là dạng viết khác của biểu thức định luật Faraday
Một vệ tinh địa tĩnh (có tốc độ quay đồng bộ với tốc độ quay của Trái Đất) được dùng trong thông tin liên lạc. Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn với tốc độ dài là 3,1 km/s. Cho biết Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6370 km, quỹ đạo vệ tinh nằm trong mặt phẳng xích đạo và có tâm trùng với tâm Trái Đất, chu kỳ của chuyển động tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Thời gian ngắn nhất để sóng vô tuyến truyền từ vệ tinh đến một điểm trên mặt đất gần bằng


Trả lời

1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ  (Đọc 5686 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« vào lúc: 11:29:01 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:13:42 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
 

câu này dùng giãn đồ véc tơ cho i và q để giải ra
i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
vì thời gian sau đó là 3T/2 tức là góc quay 3pi/2, mỗi véc tơ quay được 1 goc 1,5pi( nhìn hình qua file dính kèm)
xét 2 góc đối đỉnh ta có
[tex]\frac{q}{q_{0}}=\frac{i}{I_{0}}=\frac{i}{\omega q_{0}}\Rightarrow \omega =\frac{i}{q}=\frac{8\Pi .10^{-3}}{2.10^{-9}}=4\Pi .10^{5}[/tex]


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:06 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:15:30 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV
tại sao lại biết M của T bằng 3 ạ , M của T luôn luôn bằng 3 hay sao ạ


Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:56:50 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV
tại sao lại biết M của T bằng 3 ạ , M của T luôn luôn bằng 3 hay sao ạ
Tùy theo đề nếu không cho khối lượng cụ thể thì lấy theo khối lượng của số khối luôn


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:01:58 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
 

câu này dùng giãn đồ véc tơ cho i và q để giải ra
i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
vì thời gian sau đó là 3T/2 tức là góc quay 3pi/2, mỗi véc tơ quay được 1 goc 1,5pi( nhìn hình qua file dính kèm)
xét 2 góc đối đỉnh ta có
[tex]\frac{q}{q_{0}}=\frac{i}{I_{0}}=\frac{i}{\omega q_{0}}\Rightarrow \omega =\frac{i}{q}=\frac{8\Pi .10^{-3}}{2.10^{-9}}=4\Pi .10^{5}[/tex]


ban oi noi cho ro duoc ko, goc doi dinh la goc nao ma co bieu thuc nhu the


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.